Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Khuất Thị Mỹ Dung
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
- Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá, gia nhập quân đội năm 1966.
Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ.
Được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.
2 .Tác phẩm
- Sáng tác 1978, in trong tập “Ánh trăng”
Thể thơ 5 chữ.
Phương thức biểu đạt: Tự sự + trữ tình
Chủ đề: Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ
Bố cục: 3 phần
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Khuất Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngGiáo viên :Khuất Thị Mỹ DungTrường : THCS Trung HưngCác em học sinh 9A2Trong chương trình Ngữ văn THCS, em đã học những bài thơ nào viết về đề tài “Trăng” ?KIỂM TRA BÀI CŨTĩnh dạ tứ - Lí BạchNgắm trăngCảnh khuya - Hồ Chí MinhRằm tháng giêngTiết 58 -Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyễn Duy)I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả - Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá. Ông là nhà thơ trẻ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ. Được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.2 .Tác phẩmTiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Hướng dẫn đọcKhổ thơ 4: giọng cất cao đột ngộtBa khổ thơ đầu:giọng kể, nhịp bình thườngKhổ thơ 5,6: giọng tha thiết, trầm lắng..Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.TP.Hồ Chí Minh, 1978(Nguyễn Duy, Ánh trăng NXB Tác phẩm mới , Hà Nội 1984) Tiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả - Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá, gia nhập quân đội năm 1966. Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ. Được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.- Sáng tác 1978, in trong tập “Ánh trăng”Thể thơ 5 chữ. Phương thức biểu đạt: Tự sự + trữ tình Chủ đề: Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ Bố cục: 3 phần2 .Tác phẩmTiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Bố cục: 3 phầnKhổ thơ 4: tình huống bất ngờ, tác giả gặp lại vầng trăng.Ba khổthơ đầu:mối quan hệ giữa tác giả với vầng trăng.Khổ thơ 5,6: cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉđồngsôngbểrừngvầng trăng thành tri kỉ1. Ba khổ thơ đầu* Khổ 1II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNvớivớivớiTiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩangỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa1. Ba khổ thơ đầu* Khổ 2II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNTiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường hồi về thành phố ánh điện, cửa gươngnhư người dưng vầng trăng 1. Ba khổ thơ đầu* Khổ 3II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNTiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Buyn-đinh:Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.Thình lình đèn điện tắtphòng buyn - đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn2. Khổ thơ thứ tưII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNThình lình đột ngột vầng trăng trònvộiNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.3. Hai khổ thơ cuốiII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Khổ thơ tiếp theoTiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)1. Ba khổ thơ đầuNgửa mặt nhìn mặtrưng rưngTrăng cứ tròn vành vạnhánh trăng im phăng phắcta giật mình.Nhóm 2: Bài thơ có phải là lời tự nhắc nhở với riêng tác giả?Nhóm 1: Nêu ý nghĩa biểu tượng củaánh trăng? Câu hỏi thảo luận- Trăng là người bạn tri kỉ, quá khứ nghĩa tình;là cội nguồn quê hương, dân tộc.- Là quan tòa lương tâm. Là ánh sáng soi đường.Bài thơ là lời nhắc nhở với tất cả mọi người. Có ý nghĩa trong nhiều thời điểm.HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂUHÌNH ẢNH XUYÊN SUỐTTHỂ THƠBIỆN PHÁP TU TỪGIỌNG ĐIỆUKẾT CẤUÁNH TRĂNGBA PHẦN CHẶT CHẼ, THEO MẠCH CẢM XÚCĐIỆP NGỮ, NHÂN HÓA, SO SÁNH, ẨN DỤTÂM TÌNH, SÂU LẮNGNĂM CHỮNéi dungLời nhắc nhở về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung.I- Đọc – tìm hiểu chung.II- Đọc - hiểu văn bản.III - Tổng kết.Tiết 58: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Theo em, những chữ đầu dòng không viết hoa là do: A. Người biên soạn chủ ý sắp đặt. B. Nhà thơ muốn tạo sự liền mạch về ý tưởng trong toàn bài thơ bằng giọng điệu tâm tình. C. Nhà thơ muốn người đọc chú ý đến sự đặc biệt này khi đọc bài thơ. D. Cả ba ý trên đều đúng. IV. Luyện tậpPhiếu học tậpThảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập Hình ảnh thơÝ nghĩa biểu tượng.Trăng cứ tròn vành vạnhÁnh trăng im phăng phắc Ta giật mìnhVầng trăng trong bài thơ- Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ.- Bao dung, độ lượng nhưng vô cùng nghiêm khắc. - Nhớ lại quá khứ, - Tự vấn lương tâm, - Ân hận xót xa, - Ăn năn hối lỗi. - Là người bạn tri kỉ - Là quá khứ nghĩa tình, là ánh sáng soi đường cho ta hướng tới tương lai tốt đẹp. - Là cội nguồn quê hương, cội nguồn dân tộc.Trân trọng cảm ơn các em!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.ppt