Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Trần Thị Anh Thư

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Trần Thị Anh Thư

I. Đọc - Tìm hiểu chú thích

1. Tác giả

- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7/12/1948 tại xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá.

Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây của bộ đội thông tin.

 Nguyễn Duy từng tham gia chiến đấu nhiều năm trên các chiến trường Khe Sanh, Đường 9 - Nam Lào, rồi sau này là mặt trận phía Nam, mặt trận phía Bắc (1979).

- Sau khi giải ngũ, ông làm việc tại tuần báo Văn nghệ, Hội nhà văn Việt Nam và là Trưởng đại diện của báo này tại phía Nam.

- Đạt giải nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 - 1973.

- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.

 

ppt 26 trang hapham91 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Trần Thị Anh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHTHAM DỰ TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN 9GV: Trần Thị Anh ThưPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI Tĩnh Dạ TứĐồng ChíTruyện KiềuMình về thành thị xa xôiNhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăngPhố đông còn nhớ bản làngSáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng.	(Nhớ Việt Bắc-Tố Hữu)Tiết 58-Văn bản: ÁNH TRĂNG	 Nguyễn DuyI. Đọc – Tìm hiểu chú thích: (SGK/156)- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7/12/1948 tại xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá. Tiết 58-Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)I. Đọc - Tìm hiểu chú thích Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây của bộ đội thông tin. Nguyễn Duy từng tham gia chiến đấu nhiều năm trên các chiến trường Khe Sanh, Đường 9 - Nam Lào, rồi sau này là mặt trận phía Nam, mặt trận phía Bắc (1979).- Sau khi giải ngũ, ông làm việc tại tuần báo Văn nghệ, Hội nhà văn Việt Nam và là Trưởng đại diện của báo này tại phía Nam.1. Tác giả- Đạt giải nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 - 1973.- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.Tiết 58-Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)I. Đọc - Tìm hiểu chú thích2. Tác phẩmSáng tác năm 1978, in trong tập thơ Ánh trăng.- Tập thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.Được nhà nước Rumani tặng Giải thưởng về thơ năm 2010II. Đọc – Tìm hiểu văn bảnÁnh trăngTieát 58-Vaên baûn:(Nguyễn Duy)I. Đọc – Tìm hiểu chú thích (SGK/156)Håi nhá sèng víi ®ångvíi s«ng råi víi bÓhåi chiÕn tranh ë rõngvÇng trăng thµnh tri kØ.TrÇn trôi víi thiªn nhiªn hån nhiªn như­ c©y cángì kh«ng bao giê quªn c¸i vÇng trăng tình nghÜa.Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường.Thình lình đèn điện tắtphòng buyn - đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn.Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng.Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. buyn - đinh người dưng Buyn-đinhBuyn-đinh: Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.Xác định thể thơ và bố cục của bài?II. Đọc – Tìm hiểu văn bảnÁnh trăngTieát 58-Vaên baûn:(Nguyễn Duy)Håi nhá sèng víi ®ångvíi s«ng råi víi bÓhåi chiÕn tranh ë rõngvÇng trăng thµnh tri kØ.TrÇn trôi víi thiªn nhiªn hån nhiªn như­ c©y cángì kh«ng bao giê quªn c¸i vÇng trăng tình nghÜa.Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường.Thình lình đèn điện tắtphòng buyn - đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn.Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng.Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.Thể thơ: 5 chữBố cục: 3 phần.Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ.Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên nhưư cây cỏngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa.Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường.Thình lình đèn điện tắtphòng buyn - đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn.Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng.Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.Ánh trăngTieát 58-Vaên baûn:(Nguyễn Duy)II. Đọc – Tìm hiểu văn bảnHình ảnh vầng trăng thời quá khứHình ảnh vầng trăng thời hiện tạiCảm xúc, suy ngẫm của nhà thơTiết 58. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)II. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Vầng trăng thời quá khứHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ.Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa.Thời thơ ấu trăng gắn bó với tác giả như thế nào?Hồi nhỏ sống với đồngTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏvới sông rồi với bểTuổi thơ - Sống với đồng, sông, bể - Hồn nhiên như cây cỏII. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Vầng trăng thời quá khứThời đi bộ đội trăng gắn bó với tác giả như thế nào?Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ.Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa.hồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ.Tiết 58. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? So sánh, nhân hóab. Chiến tranh- Ở rừng- Trăng là tri kỷngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa.=> con người hòa hợp, gắn bó với trăng và thiên nhiên.Tiết 58. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)2. Vầng trăng thời hiện tạiTừ hồi về thành phốquen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường.Hòa bình- Về thành phố- Quen ánh điện cửa gương Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, hiện đại.- Trăng đi qua-như người dưngTừ hồi về thành phốquen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngCuộc sống hiện tại con người có sự thay đổi như thế nào?Nhân hóa, so sánh=> con người thờ ơ, lạnh nhạt, lãng quên trăng.2. Vầng trăng thời hiện tại:b. Thành phố lúc mất điện: Tiết 58. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Tác giả gặp lại vầng trăng trong tình huống nào?Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn- Thình lình - điện tắt - tối om- Đột ngột vầng trăng tròn Từ láy, hình ảnh đối lậpBiện pháp nghệ thuật? Tác dụng?=> Trăng gợi nhớ quá khứ .II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:Tiết 58. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.3. Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả:Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng- Ngửa mặt - nhìn mặt- Như là đồng, bể,- rưng rưngsông, rừng Quá khứ ùa về làm thức tỉnh tâm hồn con người.Hình ảnh con người và vầng trăng trong hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào?Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnhHình ảnh ánh trăng gợi cho nhà thơ những suy nghĩ gì?- Trăng tròn vành vạnh- Ngườivô tình im phăng phắcgiật mình Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, từ láy.=> Lời nhắc nhở, lối sống thủy chung, ân nghĩa cùng quá khứ.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Từ “giật mình” cuối bài thơ có ý nghĩa gì?III. Ghi nhớ (SGK/157)1. Nghệ thuật: 	- Thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình, kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình.2. Nội dung: 	- Lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính.	- Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. Làng quê Núi rừng Thành phố Tuổi thơ Người lính Công chứcCuộc sống hiện đại thay đổi theo chiều hướng tích cực dễ làm con người quên đi quá khứ khổ đau, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.Tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ thể hiện rõ nhất trong khổ thơ nào? Vì sao em lại khẳng định như vậy?Hoàn thành bảngHình ảnh thơÝ nghĩa biểu tượng.Trăng cứ tròn vành vạnhánh trăng im phăng phắcta giật mìnhVầng trăng trong bài thơ- Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ.- Bao dung, độ lượng nhưng vô cùng nghiêm khắc. - Nhớ lại quá khứ, - Tự vấn lương tâm, - Ân hận xót xa, tự trách mình - Tự hoàn thiện mình. - Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người. - Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.Trăng Ng­ười Tự nhắc nhở mình và mọi người thái độ sống “Uống nuớc nhớ nguồn” Quá khứ Tình nghĩa	 Ngỡ không tri kỷ bao giờ quênHiện tạiVầng trăng Vô tình tròn lãng quênSuy ngẫm Tròn vành vạnh Giật mìnhIm phăng phắc	 Ân hậnThủy chung, Tự hoàn thiện vị thaSo sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chíÁnh trăngGiống nhauKhác nhauHai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ-Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ - Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn” DẶN DÒ: - Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài “Tổng kết về từ vựng” (Luyện tập tổng hợp)Trò chơi ô chữ về bài thơ 8 ¤Xếp lạiuỉyầsiệnmgNktritđtấ131. Họ tên thật của nhà thơ Nguyễn Duy?12 2. Hồi chiến tranh ở rừng / vầng trăng thành ?45594733. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ?4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?5. Tình huống bất ngờ xảy ra ?gễnuyhtrăgiậtmìnhựựvDn6ữ 6.Câu “đột ngột vầng trăng tròn” dùng biện pháp nghệ thuật gì? păh7ng7. Sự im lặng của trăng được diễn tả bằng từ nào?hắcpảog69hgniâtmiđnngệuN Biểu hiện của nhà thơ trước sự “im phăng phắc”của trăng?  CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.ppt