Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Bếp lửa (Bẳng Việt) - Lê Thị Loan

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Bếp lửa (Bẳng Việt) - Lê Thị Loan

3. Phân tích
b. Những kỉ niệm tuổi thơ

b1. Khổ 2: Năm 4 tuổi

b2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơ

*/ Hoàn cảnh

=> Bố mẹ đi công tác xa, cháu ở cùng bà

*/ Tiếng chim tu hú

 NT: Điệp, nhân hóa

 Câu cảm thán, câu hỏi tu từ

 Âm thanh gần gũi quen thuộc của làng quê
 Tiếng gọi của tổ quốc, lời nhắn gửi đến bà thân yêu

 Nhớ quê hương, nhớ bà tha thiết

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu

trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc

Tu hú ơi

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

 

pptx 20 trang hapham91 3712
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Bếp lửa (Bẳng Việt) - Lê Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Lê Thị Loan.Trường : THCS Hiệp CátTiết 60: Văn bản	BẾP LỬA (Bằng Việt)3. Phân tíchb. Những kỉ niệm tuổi thơTiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)*/ Hoàn cảnh=> Bố mẹ đi công tác xa, cháu ở cùng bà*/ Tiếng chim tu hú NT: Điệp, nhân hóa Câu cảm thán, câu hỏi tu từ Âm thanh gần gũi quen thuộc của làng quê Tiếng gọi của tổ quốc, lời nhắn gửi đến bà thân yêub2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaMẹ cùng cha công tác bận không vềTu hú kêu tu hú kêu Tiếng tu hú Tu hú ơi b1. Khổ 2: Năm 4 tuổi Nhớ quê hương, nhớ bà tha thiết3. Phân tíchb. Những kỉ niệm tuổi thơb2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơTiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)*/ Hoàn cảnh sống*/ Tiếng chim tu hú*/ Hình ảnh người bà+ Nhóm lửa	+ Kể chuyện+ Bà bảo cháu+ Bà dạy cháu làm+ Bà chăm cháu học- Điệp từ - NT liệt kê + động từ Nhấn mạnh tình cảm bà cháu gắn bó quấn quýt Bà vừa là cha, là mẹ, là thầy, dồn hết tình yêu thương cho cháu. Bà là chỗ dựa vững chắc cho cháu. Biểu cảm trực tiếp Tình cảm nhớ thương, kính trọng biết ơn sâu nặng. - Tình cảm của cháu:- Tình cảm của bà:nghĩ thương bà khó nhọc Tình yêu thương bao la, sự tần tảo, chịu thương chịu khó3. Phân tíchb/ Những kỉ niệm tuổi thơb2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơTiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)b3. Khổ 4: Kí ức tăm tối khi giặc đến làng*/ Kí ức về làng xóm, gia đình (3 câu đầu)“ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranh”	PHIẾU HỌC TẬP- Chia lớp làm 2 nhóm- Mỗi nhóm có 9 mảnh ghép tương ứng với 9 ô trong bảng- Nhiệm vụ các nhóm thảo luận dán các mảnh ghép vào các ô- Thời gian: 2 phút.Làng quêHàng xómláng giềngGia đìnhChi tiếtNghệ thuậtÝ nghĩa	PHIẾU HỌC TẬP Làng quêHàng xómláng giềng Gia đìnhChi tiết- Giặc đốt làng- Cháy tàn cháy rụi- Trở về lầm lụi- Giặc đốt nhà- Được hàng xóm dựng lại túp lều tranhNghệ thuật-Từ ghép tách đôi- Điệp từ “cháy”- Tả thực- Từ láy- Tả thựcÝ nghĩa- Nhấn mạnh sự tàn phá hủy diệt của chiến tranh - Tố cáo sự độc ác của quân giặc - Kiên cường, chịu đựng- Tinh thần đoàn kết, thắm tình làng nghĩa xóm	PHIẾU HỌC TẬP 3. Phân tíchb/ Những kỉ niệm tuổi thơb2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơTiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)b3. Khổ 4: Kí ức tăm tối khi giặc đến làng*/ Kí ức về làng xóm, gia đình (3 câu đầu)*/ Kí ức về bà.- Bà "vẫn vững lòng": Ý chí, tinh thần mạnh mẽ, kiên cường, nghị lực vượt qua mọi thử thách khó khăn. - Bà dặn cháu: đinh ninh+ Bố ở chiến khu- bố còn việc bố+ Viết thư: chớ kể này nọ+ Cứ bảo: nhà vẫn bình yên Lời dặn giản dị, mộc mạc  Câu cầu khiến=> Bà điểm tựa vững chắc cho tiền tuyến => Bà là người giàu đức hi sinh, giàu lòng yêu nước. => Cháu tự hào, khâm phục, ngưỡng mộ. Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Tiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)3. Phân tíchb/ Những kỉ niệm tuổi thơb2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơTiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)b3. Khổ 4: Kí ức tăm tối khi giặc đến làng*/ Kí ức về làng xóm, gia đình (3 câu đầu)*/ Cảm xúc về bà.- Hình ảnh bếp lửa: bà nhen+ Cụm từ thời gian : sớm- chiều+ Phó từ "lại","luôn"+ Hình ảnh “bếp lửa” lặp lại Gợi sự cần mẫn, bền bỉ nhóm lửa của bà Bếp lửa vừa bình thường – vừa phi thườngBình thườngPhi thường- Gần gũi, quen thuộc.- Bếp lửa củi rơm- Bếp lửa của ý chí, nghị lực- Nhóm lên bằng ngọn lửa trái timVì sao ở khổ 5 tác giả không dùng "bếp lửa" mà là "ngọn lửa"?CÂU HỎI THẢO LUẬN3. Phân tíchb/ Những kỉ niệm tuổi thơb2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơTiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)b3. Khổ 4 - 5: Kí ức tăm tối khi giặc đến làng*/ Kí ức về làng xóm, gia đình (3 câu đầu)*/ Cảm xúc về bà.- Bà nhóm lửa “ Rồi sớm, rồi chiều lại bếp lửa bà nhen” + Cụm từ thời gian : sớm- chiều+ Phó từ "lại" , "luôn"- Sự chuyển hóa từ hình ảnh "bếp lửa" - "ngọn lửa" "Một ngọn lửa" - bà: ủ sẵnMột ngọn lửa: niềm tinĐiệp ngữ, ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng Gợi sự ấm áp, tình yêu thương bất diệt, niềm tin, niềm hi vọng vào cháu và đất nước Gợi sự cần mẫn, bền bỉ nhóm lửa của bàNhấn mạnh: ngọn lửa là duy nhất- ngọn lửa của trái tim=> Hình ảnh người bà: người mẹ, người phụ nữ VN thật gần gũi, chân thành và giản dị, lặng thầm mà cao cả. Bà không chỉ là người giữ lửa mà còn là người truyền lửa "ngọn lửa trái tim”- ngọn lửa của niềm tin cho thế hệ sau=> PTBĐ: Tự sự+ miêu tả+ biểu cảm=> Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng Tiết 60: BẾP LỬA (Bằng Việt)3. Phân tíchb/ Những kỉ niệm tuổi thơb2. Khổ 3: Tám năm tuổi thơb3. Khổ 4 - 5: Kí ức tăm tối khi giặc đến làng*/ Kí ức về làng xóm, gia đình (3 câu đầu)*/ Cảm xúc về bà.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Câu 1: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào? A. Người cháu B. Bếp lửa C. Tiếng chim tu hú D. Cuộc chiến tranhCâu 2: Nhận định nói đúng nhất tiếng chim tu hú trong bài?A. Báo hiệu một mùa hè đã đến B. Gợi ra tình cảnh vắng vẻ của hai bà cháuC. Nói lên nỗi nhớ mong của hai bà cháu D. Cả B và C đều đúngB. Bếp lửa D. Cả B và C đều đúngCâu 3. Tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào? A. Một tuổi thơ nhiều niềm vui sướng, hạnh phúc B. Một tuổi thơ trong chiến tranh biến động dữ dội C. Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà D. Cả A, B, C đều đúngCâu 4: Nhận định nói đúng nhất về vẻ đẹp của người bà trong khổ thơ thứ 5A. Bà tận tụy nhẫn nại, tần tảo, giàu tình yêu thương.B. Bà là người giàu đức hi sinh, giàu lòng yêu nước.C. Là chỗ dựa tinh thần vững chắc để vượt qua mọi khó khănD. Bà ấm áp,có tình yêu thương rộng lớn, có niềm tin mãnh liệt bất diệt vào sự sống vào tương lai đất nướcC. Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tìnhyêu thương của bàD. Bà ấm áp,có tình yêu thương rộng lớncó niềm tin mãnh liệt bất diệtvào sự sống vào tương lai đất nước	HĐ 4: Vận dụng (Về nhà)? Viết đoạn văn về bà của em? 	HĐ 5: Tìm tòi, sáng tạo (Về nhà)Trong bài có hai hình ảnh đối lập nhau: Một là ngọn lửa của thực dân Pháp trong câu thơ: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” và hình ảnh ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà. ? Em cho biết ý nghĩa khác nhau của hai ngọn lửa ấyGợi ý: + Ngọn lửa của kẻ thù là ngọn lửa hủy diệt+ Ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà là ngọn lửa nhóm lên sự sống, niềm yêu thươngHÌNH ẢNH NGƯỜI BÀChi tiết+ Nhóm lửa	+ Kể chuyện cho cháu nghe+ bà bảo cháu+ bà chăm cháu học+ Bà dạy cháu làmNghệ thuật- Điệp từ "bà - cháu" - "cháu - bà"- - NT liệt kê + động từ “nhóm, kể, dạy, bảo, chăm”Ý nghĩa Gợi sự gắn bó quấn quýt Nhấn mạnh tình cảm của bàdành cho cháu: nuôi dậy, chăm sóc, dỗ dành, đùm bọc, khuyên nhủ cháu=> Bà tận tụy nhẫn nại, tần tảo, giàu tình yêu thương.	PHIẾU HỌC TẬP 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_60_bep_lua_bang_viet_le_thi_loa.pptx