Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

I. Tìm hiểu chung

1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:

* Ví dụ : §o¹n v¨n: “ Lçi lÇm vµ sù biÕt ¬n”.

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra

một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng

lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát:

“Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.”

 Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy

bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi

đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm nay người bạn tốt nhất của

 tôi đã cứu sống tôi”.

 Người kia hỏi: “ Tại sao tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại

khắ lên đá”.

 Người kia trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian,

nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đẫ được ghi tạc trên đá và

trong lòng người”.

 Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc

 ghi những ân nghĩa lên đá.

 

ppt 10 trang hapham91 8680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨNghị luận trong văn tự sự là gì? Nghị luận trong văn tự sự thực chất là các cuộc đối thoại(đối thoại với người hoặc với chính mình. Trong đó người viết nêu lên các nhận xét,phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc người nghe (có khi thuyết phục chính mình) về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó. Tiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : §o¹n v¨n: “ Lçi lÇm vµ sù biÕt ¬n”. Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặnglời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát:“Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.” Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi: “ Tại sao tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắ lên đá”. Người kia trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian,nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đẫ được ghi tạc trên đá và trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.Tiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.* Nhận xét:+Phương thức biểu đạt : Phương thức tự sự.+Nội dung :Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.=>ý nghĩa của câu chuyện :Nhắc nhở con người cách ứng xử trong cuộc sống. Thảo luận:?Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào? Hãy nêu vai trò của nó trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn?Tiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : §o¹n v¨n: “ Lçi lÇm vµ sù biÕt ¬n”. Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặnglời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát:“Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.” Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi: “ Tại sao tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắ lên đá”. Người kia trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian,nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đẫ được ghi tạc trên đá và trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. Thảo luận:?Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào? Hãy nêu vai trò của nó trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn?Tiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.* Nhận xét:+Phương thức biểu đạt : Phương thức tự sự.+Nội dung :Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.=>ý nghĩa của câu chuyện :Nhắc nhở con người cách ứng xử trong cuộc sống. +Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện trong câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản:- Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.- Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. =>Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.Tiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.* Nhận xét:2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là một người bạn tốt.Gợi ý:- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra thế nào? ( thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt lớp ra sao?)- ND của buổi sinh hoạt là gì? - Em đã phát biểu vấn đề gì?- Tại sao lại phát biểu vấn đề đó?Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là ng bạn tốt ntn? ( lí lẽ, d/c, lời pt ) Yêu cầu : Viết trong vòng 10 phútTiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.* Nhận xét:2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là một người bạn tốt. Thöù baåy vöøa qua, chi ñoäi toâi sinh hoaït taïi phoøng hoïc cuûa lôùp nhö thöôøng leä. Mai lan, lôùp tröôûng beù nhoû ñieàu khieån chöông trình buoåi sinh hoaït. Khoâng khíCuûa buoåi sinh hoaït thaät soâi noåi. Caû lôùp tranh luaän xem Nam coù phaûi laø ngöôøi baïn toát.Nam voán laø ngöôøi ít noùi laïi khoâng chòu thanh minh cho mình.Moät laàn Nam maùch coâ giaùo veà vieäc caùc baïn töï yù boû hoïc ñi chôi ñaù boùng. Moât soá baïn ñaõ hieåu laàm vaø cho raèng Nam laø ngöôøi baïn xaáu.Toâi thieát nghó baïn Nam noùi vôùi coâ giaùo laø moät vieäc neân laàm.Coù nhö vaäy Nam môùi giuùp caùc baïn nhaän ra khuyeát ñieåm. VB tham kh¶o: Bµ néi “............. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói,bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được... Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không bíêt gì. Bà thuộc như cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế. Bà bảo u tôi: Dạy con từ thuở còn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về. Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy”. =>Tác giả lồng ghép các y/tố ng/luận như sau :Từ một lời dạy : “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, tác giả bàn về tấm gương và hiệu quả g/dục của bà trong gia đình: “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được”...Từ cuộc đời và lời răn dạy của bà, tác giả bàn về một nguyên tắc g/dục: “ Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy”->Đây là y/tố ng/luận k/quát hoá.Các y/tố ng/luận trong đoạn văn trên là những “suy ngẫm” của t/giả về ng/tắc giáo dục và đức hi sinh của người làm công tác g/dục.Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng Tiết 60:1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnI. Tìm hiểu chung* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.* Nhận xét:2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là một người bạn tốt.BT2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)- Xác định người em kể là ai? -Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ như thế nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào?- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc cảm động như thế nào?- Những suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.H­íng dÉn hoc ë nhµ:*ViÕt ®o¹n v¨n kÓ vÒ ng­êi th©n yªu nhÊt cña em, trong ®ã cã sö dông y/tè ng/luËn.(Gîi ý:-Cã thÓ viÕt vÒ bè-mÑ hoÆc «ng-bµ;anh-chÞ –em... -Cã thÓ sö dông h×nh thøc ®èi tho¹i gi÷a m×nh víi ng­êi ®ã ®Ó ®­a ra ý kiÕn.*So¹n bµi : Lµng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_60_luyen_tap_viet_doan_van_tu_s.ppt