Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 63+64: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 63+64: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

2. Tác phẩm:

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả.

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Đọc

2. Thể loại: Truyện ngắn

3. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm với nghị luận.

4. Bố cục: 3 phần

 

pptx 45 trang hapham91 4443
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 63+64: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 63+64: LÆng lÏ Sa Pa (NguyÔn Thµnh Long)Tác giả: Nguyễn Thành Long2. Tác phẩm: Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả.II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Thể loại: Truyện ngắn3. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm với nghị luận.4. Bố cục: 3 phầnNgôi kể: kể theo ngôi thứ ba, điểm nhìn trần thuật là ông hoạ sĩ. Tác dụng làm câu chuyện trở nên chân thực, tạo điều kiện làm nổi bật nhân vật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Cốt truyện: xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên, đây cũng chính là tình huống truyện. Tóm tắt tác phẩm: Trên chuyến xe khách từ Lào Cai đi Lai Châu, bác lái xe trò chuyện với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư mới ra trường. Chiếc xe dừng lại lấy nước và nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ về một người “Cô độc nhất thế gian”, đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Xúc động trước vẻ đẹp tâm hồn của anh, ông hoạ sĩ đã phác hoạ bức chân dung anh thanh niên. Sau cuộc trò chuyện âý, cô kĩ sư càng thấy vững tin hơn vào quyết định lên nhận công tác ở miền núi của mình. Họ chia tay trong niềm xao xuyến, bâng khuâng với lời hẹn của ông hoạ sĩ nhất định sẽ trở lại Sa Pa . Nằm ở độ cao trung bình 1500m – 1800m, nên khí hậu Sa Pa ít nhiều lại mang sắc thái của xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°CNằm ở phía tây bắc của Tổ quốc, Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên nhiênChìm trong làn mây bồng bềnh, thị trấn Sa Pa như một thành phố trong sương huyền ảo, một bức tranh sơn thủy hữu tình. Nơi đây, có thứ tài nguyên vô giá đó là khí hậu trong lành mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng.Phong cảnh núi đồi trùng điệp, đẹp mê hồnTuyết ở Sa PaPhong cảnh sơn thuỷ hữu tìnhNhà văn còn dắt ta đi sâu vào thảo nguyên thung lũng Tà Phình, với đàn bò lang đeo chuông ở các đồng cỏ thung lũng bên đường.Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây 5. Phân tích:a. Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa.T×m vµ chØ ra nh÷ng c©u v¨n miªu t¶ c¶nh s¾c ë Sa Pa?LÆng lÏ Sa Pa (NguyÔn Thµnh Long) b. Khung cảnh Sa Pa: Nắng bây giờ bắt đầu len tới , đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc .cây tử kinh màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.? Nhận xét về từ ngữ và nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Từ ngữ gợi hình, hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo.=> Cảnh sắc có đường nét sống động, màu sắc hài hoà, tươi sáng. - Sa Pa đẹp như một bức tranh với vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, đầy chất thơ.Qua đó cảnh vật Sa Pa hiện lên như thế nào?b. Khung cảnh Sa Pa: Miêu tả độc đáo cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như một bức tranh nên thơ. Thảo luận nhóm 1. Nhân vật anh thanh niên hiện lên qua cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào? 2. Hoàn cảnh sống và công việc của anh?3. Suy nghĩ của anh về công việc và cuộc sống?4. Nét đẹp đáng chú ý nhất ở nhân vật này?c. Nhân vật anh thanh niên:	*Hoàn cảnh sống và công việc:- Anh thanh niên chỉ 27 tuổi, lứa tuổi phù hợp nơi đông vui, phồn hoa nhưng anh lại vui trèo núi băng rừng làm việc ở đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, không có người, quanh năm chỉ có cỏ cây và mây tuyết che phủ.-> Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, quanh năm đối diện với mây núi Sa Pa.-Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu. 	 - Gian khổ nhất không phải là thức 1 giờ sáng mà cái khó khăn là vượt cái cô đơn, lạnh lẽo, vắng vẻ trên núi rừng. Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác và tinh thần trách nhiệm cao, không ngại khó khăn.Trạm khí tượng ở Yên Sơn ngày nay, nơi nhà văn lấy cảm hứng viết truyện ngắn nàyMáy đo mưa của Trạm khí tượngMáy đo gió* Vẻ đẹp tâm hồn :Yêu nghề, có tinh thần trách nhiện cao với công việc. Biết sắp xếp, tổ chức cuộc sống riêng một cách khoa học, chủ động: trồng hoa, nuôi gà Bộc trực, vô tư; cởi mở và chân thành, quan tâm đến mọi người.Hiếu khách và khiêm tốn. Anh thanh niên tiêu biểu cho những con người sống đẹp trong công cuộc lao động xây dựng CNXH ở miền Bắc.c. Nhân vật anh thanh niên:- Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Sống một mình trên đỉnh núi cao. =>Hoàn cảnh sống và làm việc hết sức cô đơn, vắng vẻ. Công việc gian khổ đòi hỏi tính tỉ mỉ, chính xác và tinh thần trách nhiệm cao.- Anh ý thức được công việc của mình và có lòng yêu nghề, tìm thấy niềm vui trong lao động. - Ham thích đọc sách.-Sắp xếp, lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, chủ động.-Cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm của mọi người.-Thành thật và khiêm tốn.Tóm lại: Anh thanh niên chính là hình ảnh tiêu biểu cho chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp.d. Các nhân vật phụ:* Nhân vật ông họa sĩ* Nhân vật ông họa sĩ* Nhân vật ông họa sĩ? Người giúp ta cảm nhận về anh thanh niên là ông họa sĩ. Ông hiện ra qua những nét nào? Khi gặp anh thanh niên thái độ của ông ra sao?* OÂng hoaï só Một đời theo đuổi nghệ thuật và một tấm lòng nhân hậu, tiêu biểu cho những nghệ sĩ chân chính? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? * Nhân vật cô kĩ sưCuộc gặp gỡ với anh thanh niên đã cho cô kĩ sư suy nghĩ gì?- Khi gặp và nghe anh thanh niên nói chuyện: + bàng hoàng + hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên + yên tâm hơn về quyết định của mình(lên Tây Bắc làm việc) ...ấn tượng hàm ơn khó tả. - Khi chia tay anh thanh niên: + muốn có cái gì để tặng anh + chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng như người ta cho nhau cái gì. Là ngưười có lý tưởng và say mê với công việc, thực sự xúc động trước những suy nghĩ việc làm của anh thanh niên.Những chi tiết này cho em hiểu gì về cô kĩ sư?* Cô kĩ sư: * Nhân vật bác lái xeTiết 67Bác lái xe có vị trí như thế nào trong câu chuyện này?LẶNG LẼ SA PA (Trích) - Nguyễn Thành Long -Là nhịp cầu nối gây sự chú ý và hứng thú cho người đọc đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.Rất sôi nổi và yêu quý mảnh đất Sa Pa* Nhân vật ông kĩ sư vườn rau*Nhân vật anh kĩ sư nghiên cứu về sét? Tất cả những nhân vật này họ có đặc điểm chung gì?=> Hy sinh quyền lợi riêng, quên mình vì công việc chung.Vì sao tác giả không đặt tên cho nhân vật bằng những tên gọi cụ thể ? d. Các nhân vật phụ:-Bác lái xe: Là người lao động bình thường nhưng có tấm lòng chan chứa yêu thương.-Ông họa sĩ: là người từng trải, am hiểu về nghệ thuật, gặp anh thanh niên là một cơ hội cho ông sáng tác nghệ thuật.-Cô kĩ sư: góp phần làm nổi bật anh thanh niên, cô yên tâm về quyết định của mình sau khi gặp anh thanh niên.-Các nhân vật còn lại: Ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ khí tượng trên trạm đỉnh Phan-xi-păng, nhà khoa học vẽ bản đồ sét là những con người miệt mài lao động, cống hiến tài năng và sức lực của mình cho công việc xây dựng đất nước.IV. Tổng kết:Em có nhận xét gì về tình huống truyện, cách kể chuyện?	- Tình huống truyện hợp lí	- Cách kể chuyện tự nhiên	III.Tổng kết1. Nghệ thuật: Xây dựng tình huống hợp líCách kể chuyện tự nhiên.Chọn ngôi kể và điểm nhìn trần thuật hợp lí...Có sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm nội tâm và trữ tình với bình luận.Lời văn kể chuyện trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơ. 2. Ý nghĩa: Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường tiêu biểu là anh thanh niên. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng. Höôùng daãn hoïc taäp:	- Ghi nhôù nhöõng ñaëc ñieåm tính caùch cuûa anh thanh nieân.- Soaïn baøi “Chiếc lược ngaø”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_6364_lang_le_sa_pa_nguyen_thanh.pptx