Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 75: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 75: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo)

I. THUYẾT MINH

II. TỰ SỰ:

III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:

7/220. Các nội dung VB tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới.

8/ 220. Giải thích tại sao trong một VB có đủ các yếu yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là Vb tự sự. Theo em, liệu có một VB nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?

 

ppt 13 trang hapham91 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 75: Tổng kết phần tập làm văn (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂNTiết 75:(Tiếp theo) I. THUYẾT MINH II. TỰ SỰ: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm và các thành phần của văn tự sự: a. Vai trò của yếu tố miêu tả, lập luận. b. Vai trò của yếu tố đối thọai, độc thọai và độc thọai nội tâm: c. Người kể và ngôi kể:I. THUYẾT MINHII. TỰ SỰ:III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:7/220. Các nội dung VB tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới.8/ 220. Giải thích tại sao trong một VB có đủ các yếu yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là Vb tự sự. Theo em, liệu có một VB nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?I. THUYẾT MINHII. TỰ SỰ:III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:8/220. Trong văn bản (tự sự) có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Vì:Các yếu tố miêu tả lập luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ nhằm nổi bật phương thức chính.- Gọi tên văn bản căn cứ vào phương thức biểu đạt cảm giác.- Thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một hình thức biểu đạt. Số TTKiểu VB chínhCác yếu tố kết hợp với văn bản chínhTự sựMiêu tảNghị luậnBiểu cảmThuyết minhĐiều hành1Tự sựxxxx2Miêu tả xx x3Biểu cảmxxx4Thuyết minhxx5Điều hành6Nghị luậnxxxI. THUYẾT MINHII. TỰ SỰ:III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:10/220. Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lpớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?10/220. Văn bản khi HS viết cần làm rõ bố cục 3 phần vì các em đang rèn kĩ năng tác phẩm văn học là thể hiện sự sáng tạo rồi. I. THUYẾT MINHII. TỰ SỰ:III. LUYỆN TẬP: Thảo luận nhóm:Nhóm 1,3: 11/220. Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Nhóm 2, 4: 12/220. Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Thảo luận nhóm:Nhóm 1,3: 11/220. Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Nhóm 2, 4: 12/220. Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? đọc- hiểu các tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn.Ví dụ: Độc thoại, đối thoại hiểu sâu hơn về “truyện Kiều”, truyện “Làng”.11/220. Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn giúp em rất nhiều trong việc:12/220. Kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt giúp HS học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dùng ngôi kể, người kể chuyện, dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc. Người kể và ngôi kể:* CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 4 : Vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự .Ví dụ : Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi, Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được,. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : “ Hằng năm cứ vào cuối thu Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.”Ví dụ : Hai người bạn cùng đi qua sa mạc Anh ta trả lời : Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những đìều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.? Đoạn văn tự sự nào có sử dụng yếu tố nghị luận. Đoạn văn tự sự nào có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ? Vì sao ?Ví dụ : Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ.Đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận.Câu 5 : Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào ?Đối thoại : là hình thưc đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng ; Còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào .* Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện trong văn bản tự sự : Đi sâu vào nội tâm nhân vật để thấy rõ diễn biến tâm lí nhân vật, bộc lộ được tình cảm của nhân vật. Giúp bài văn thêm sinh động tạo câu chuyện có không khí như cuộc sống thật. - Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.- Xem lại toàn bộ phần kiến thức về phần Tập làm văn lớp 9 kì 1 đã ôn tập - Chuẩn bị bài: Cố hương (Lỗ Tấn) + Đọc văn bản, tóm tắt văn bản. + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm + Xác định ngôi kể, tình huống truyện.... + Trả lời các câu hỏi SGK. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_75_tong_ket_phan_tap_lam_van_ti.ppt