Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98+99: Nội dung 2: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
BỆNH LỀ MỀ
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biều hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người đến dự đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ!
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ giấc là tác phong của người có văn hóa. ( Phương Thảo)
Tiết 98+99 : NỘI DUNG 2 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Tìm hiểu bài NLvề 1 sự việc, hiện tượng đời sống: 1.Ví dụ: sgk BỆNH LỀ MỀ Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biều hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến . Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt . Hiện tượng này xuất hiện nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa. Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến lần khác, và bệnh lề mề không sửa được. Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người. Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người đến dự đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ! Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ giấc là tác phong của người có văn hóa. ( Phương Thảo) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Tìm hiểu bài NLvề 1 sự việc, hiện tượng đời sống: 1.Ví dụ: sgk a. - Bàn về hiện tượng bệnh lề mề “coi thường giờ giấc” trong đời sống. Biểu hiện của hiện tượng : tác giả đã lay ví dụ và dẫn chứng cụ thể : ( đi họp, đi hội thảo) - Vấn đề đáng quan tâm : Tác hại lớn: bệnh, phổ biến, thấy, nhưng thường bỏ qua. - Làm thế nào để giúp người đọc nhận ra: giải thích, trình bày rõ hiện tượng bằng cách gọi tên hiện tượng, đưa ra biểu hiện của hiện tượng, đưa ra sự phân biệt “ đến nhà hát, sân bay đúng giờ ” NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Tìm hiểu bài NLvề 1 sự việc, hiện tượng đời sống: 1.Ví dụ: sgk b.Nguyên nhân: + bản thân thiếu tự trọng,không tôn trọng người khác, không có tinh thần trách nhiệm với công việc chung. (chủ quan) c. Tác hại: đến tập thể, với những người nghiêm túc trong công việc, ảnh hưởng đến toàn xã hội. “phải ghi sai giờ giấc để đối phó với người lề mề” Đây là vấn đề tiêu cực vấn đề đáng phê phán cần có giải pháp khắc phục vấn đề. BỆNH LỀ MỀ Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biều hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện nhiều trong cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa. Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đ i họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến lần khác, và bệnh lề mề không sửa được. Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người. Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người đến dự đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ! Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ giấc là tác phong của người có văn hóa. ( Phương Thảo) -> Nêu biểu hiện của hiện tượng -> Nguyên nhân -> Tác hại -> Nêu giải pháp -> Nêu hiện tượng NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Tìm hiểu bài NLvề 1 sự việc, hiện tượng đời sống: 1.Ví dụ: sgk d. Bố cục: Nêu vấn đề Mở bài Trình bày các biểu hiện Phân tích nguyên nhân Thân bài Chỉ ra những hậu quả Đánh giá khái quát – giải pháp kết bài. Kết luận: - Nghị luận về một SV, HT đời sống là bàn về một SV, Ht có ý nghĩa đối với xã hội đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. - Những y êu cầu về nội dung của b à i nghị luận: + Về nội dung: Cần phải n êu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích sai, đúng; lợi, hại; Chỉ ra nguyên nhân; B à y tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. + Về hình thức: Có luận điểm rõ ràng , luận cứ xác thực , cách diễn đạt, lời văn chặt chẽ, bố cục mạch lạc, ... Yêu cầu về nội dung của b à i nghị luận: Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích sai, đúng; lợi, hại. Chỉ ra nguyên nhân. B à y tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. * Về hình thức, nhận xét về cách sắp xếp bố cục, luận điểm, luận cứ, cách diễn đạt, lời văn Sự việc, hiện tượng tốt Gương học tốt HS nghèo vượt khó Tinh thần tương trợ Không tham lam Sự việc, hiện tượng xấu - Thất hứa, sai hẹn Nói tục, viết bậy Lười biếng, học tủ, quay cóp II. Luyện tập: 1. Bài 1/sgk:21 2. Bài 2/sgk-21 Là 1 hiện tượng gì-> Về nạn hút thuốc lá cần viết bài nghị luận Cần triển khai các ý: + Hiện tượng hút thuốc ? + Nguyên nhân ? + Hậu quả ? + Đễ xuất biện pháp khắc phục ? Tiết 77: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. 1. Khảo sát ngữ liệu: Văn bản “Tri thức là sức mạnh” Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu, Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế, góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thủy lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp, như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng, đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực! (Hương Tâm) Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Tiết 77: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. 1. Khảo sát ngữ liệu: Văn bản “Tri thức là sức mạnh” *) Vấn đề NL: Tri thức là sức mạnh (giá trị của tri thức) -> T huộc lĩnh vực tư tưởng. Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực! (Hương Tâm ) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nhiệm vụ từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau? TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH Nhà khoa học người Anh Phơ răng –xit Bê cơn( Thế kỉ XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng : “ Tri thứ c là sức mạnh”. Sau này Lê –nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới lại nói cụ thể hơn: “ Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. Tri thức đúng là sức mạnh. Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten –mét –xơ.Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten –mét –xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận Xten –mét –xơ ghi : “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ vạch đường thẳng ấy là 9999 đôla”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!? Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu, Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế, góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thủy lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp, như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng, đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực! ( Hương Tâm ) Đoạn 1: Mở bài Đoạn 2 Đoạn 3 Thân bài Đoạn 4: Kết bài Nêu vấn đề : giá trị của tri thức và vai trò của người trí thức. Giải quyết vấn đề: chứng mình và khẳng định sức mạnh của tri thức. Kết thúc vấn đề: Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức. - Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề nghị luận (tri thức là sức mạnh và người có tri thức là người có sức mạnh).- Thân bài (đoạn 2,3): Chứng minh làm rõ vấn đề nghị luận: Tri thức là sức mạnh. - Kết bài (đoạn còn lại): Phê phán một số người không biết coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ. + Tri thức đúng là sức mạnh + Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Dẫn chứng: Chuyên gia Xten-mét-xơ cứu một cỗ máy thoát khỏi số phận một đống phế liệu. Dẫn chứng: Bác Hồ thu hút nhiều nhà trí thức lớn tham gia đóng góp cho kháng chiến: Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Tạ Quang Bửu.. *) Bố cục :3 phần -MB:(đv1): Nêu v/đề “ tri thức là sức mạnh”. -TB: (đv 2,3): C/m tri thức là sức mạnh. - KB (đv 4): +) Khái quát những điều đã p/tích. +) Phê phán -> thái độ người viết. * Phép lập luận chứng minh, kết hợp với phân tích, tổng hợp, giải thích, đối chiếu. => Có sức thuyết phục. - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống ,... của con người. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích ,.. để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai ) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. Giống Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Đều là dạng bài nghị luận xã hội (trình bày ý kiến, nhận xét, về một vấn đề xã hội) Khác - Đối tượng là một sự việc hoặc hiện tư ợng trong đời sống. - Từ một sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tưư tư ởng . - Đối t ượng là những vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng hoặc đạo đức, lối sống của con ngưười. - Dùng giải thích, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ các t ư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con ngư ời. Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? A. Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”. B. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”. C. Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có chí thì nên”. D. Suy nghĩ về hiện tượng xả rác bừa bãi. II. LUYỆN TẬP THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng . Nhưng vàng thì mua được mà thời gian thì không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chữa chạy thì sống, để chậm thì chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hoá đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. ( Phương Liên) THỜI GIAN LÀ VÀNG Thời gian là sự sống . Thời gian là thắng lợi Thời gian là tiền Thời gian là tri thức a. VBNL : 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. b. * VĐNL : giá trị của thời gian – thời gian là vàng. * Luận điểm chính : - MB: + Nêu vấn đề : thời gian là vàng->biện pháp >< để khẳng định vấn đề. + Luận điểm: Câu 2,3 - TB: Từ đv 2 ->đv 5. +) Đv 2: thời gian là sự sống. +) Đv 4: thời gian là tiền +) Đv 3: thời gian là thắng lợi +) Đv 5: thời gian là tri thức. c. Phép lập luận: - Chủ yếu: phân tích và chứng minh => thuyết phục. - Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích để chứng tỏ thời gian là vàng.Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng CM làm luận điểm có sức thuyết phục -> khẳng định lại vấn đề NL – nêu tư tưởng, quan điểm của người viết. Tiết 78: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí I. Đề bài NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí : 1. Khảo sát ngữ liệu/sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài (phần ghi nhớ; phân biệt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng với bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) Làm hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_9899_noi_dung_2_nghi_luan_ve_mo.ppt