Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay.

 Nghĩa chuyển:

+ vai

-> Hoán dụ.

+ Đầu

-> Ẩn dụ

Đọc đoạn thơ sau:

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

 (Chính Hữu, Đồng chí)

 

ppt 35 trang hapham91 5870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕng ViÖt 9BÀI GIẢNGKhởi động Tæng kÕt tõ vùngCấu tạoNghĩaTính chấtNguồn gốcMở rộngTừ đơnTừ phứcNghĩa gốcNghĩa chuyểnCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Trường từ vựngTrái nghĩaĐồng âmĐồng nghĩaTừ thuần ViệtTừ mượnTừ tượng hìnhTừ tượng thanhBiện pháp t.từThuật ngữ, BNXHTrau dồi vốn từHán ViệtNgôn ngữ khácTừ ghép, từ láy1. Bài tập 1/158: So sánh hai dị bản của câu ca dao: - Râu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. - Râu tôm nấu với ruột bùChồng chan vợ húp gật gù khen ngon. Hai câu thơ khác nhau ở điểm nào?gật gùgật đầu? So sánh sắc thái nghĩa của 2 từ "gật đầu" "gật gù"?+ Gật đầu:+ Gật gù: Từ gật gù sẽ hay hơn, thể hiện được nhiều sắc thái đồng cảm, cộng khổ sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi.-Vậy cách nói nào phù hợp với việc biểu hiện nội dung bài ca dao hơn? Vì sao?TỔNG KẾT TỪ VỰNG (LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)Dùng để chào hỏi, tỏ sự đồng tình.Gật nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.I. HIỂU NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ Người chồng : “Chỉ có một chân sút” > cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn. Chân sút (chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ) 2. Bài tập2/158: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện:Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.Vợ nghe thấy thế liền than thở: - Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ!Chồng: một chân sútCả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn.Dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.Vợ: có một chân.Cầu thủ chỉ còn một chân.Hiểu theo nghĩa gốc.Hiểu sai.Vi phạm phương châm quan hệ.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo. (Chính Hữu, Đồng chí)- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay. Nghĩa chuyển:+ vai 3. Bài tập 3/ 158:Đọc đoạn thơ sau:-> Hoán dụ. -> Ẩn dụ.+ Đầu- Các từ: áo (đỏ), Cây (xanh), ánh (hồng) ->Trường từ vựng chỉ màu sắc. 	 “Áo đỏ em đi giữa phố đông	 Cây xanh như cũng ánh theo hồng	 Em đi lửa cháy trong bao mắt	 Anh hóa thành tro em biết không?” (Vũ Quần Phương)- Lửa, cháy, tro -> Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có quan hệ liên quan đến lửa.4. Bài tập 4 -159:TÁC DỤNG: Tạo hình ảnh gây ấn tượng , thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.II. CÁI HAY TRONG CÁCH DÙNG TỪ Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên ; gọi vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tìm đỏ, làm mắm xé tỏi trộn ớt ăn rất ngon). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.=> Các sự việc hiện tượng trên được đặt tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn theo nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. -> Tìm một số ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng?5. Bài tập 5/ 159:rạch Mái Giầmkênh Bọ Mắtkênh Ba Khíarạch Mái Giầmkênh Bọ Mắtkênh Ba KhíaMột số ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên dựa theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng:+ Cà tím:+ Cá kiếm:+ Chè móc câu:+ Ớt chỉ thiên:+ Ong ruồi:+ Xe cút kít: + Dưa bở:+ Chim lợn:+ Mực:Thảo luận nhóm(2 phút) Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con: - Mau đi gọi bác sĩ ngay! Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo: - Đừng .... Đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ! (Theo Truyện cười dân gian)6. Bài tập 6/ 159:- Chi tiết gây cười: đốc tờ-> Phê phán thói dùng từ nước ngoài của một số người. Truyện cười sau phê phán điều gì?BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài tập1:Từ nào sau đây không phải là từ Hán - Việt:A. Thanh minh.B. Tảo mộ.C. Giai nhân.D. Xe ngựa .Bài tập 2: Cho các từ ngữ sau: báo đốm, báo đen, chèo bẻo, chào mào, chích chòe, mèo, chim cuốc, mắt lá răm, mắt lươn, mày lá liễu. . . . Các từ ngữ trên được đặt theo:A. Đặc điểm hình thức của sự vật.B. Đặc điểm âm thanh của sự vật.C. Đặc điểm âm thanh, hình thức của sự vật. Bài tập 3: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa hai. (Nguyễn Du)(ẩn dụ)(nhân hóa, so sánh)(Nói quá)=>Thể hiện đầy ấn tượng về nhân vật Thúy Kiều - một nhân vật tài sắc vẹn toàn. Bài tập 4: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.a) Vườn hồng, lối vào được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?b) Cách dùng vườn hồng, lối vào như vậy thuộc phép tu từ nào?a) Vườn hồng, lối vào được hiểu theo nghĩa bóng (nghĩa chuyển), chỉ tình yêu.b) Cách dùng vườn hồng, lối vào như vậy thuộc về phép ẩn dụ.NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý :* Lưu ý 1: Lựa chọn từ thích hợp với ý nghĩa cần biểu đạt.* Lưu ý 2: Cần hiểu hàm nghĩa chuyển của từ trong quá trình giao tiếp .* Lưu ý 3: Sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nói .* Lưu ý 4: Dùng từ ngữ có sẵn đặt tên cho một nội dung mới cũng là cách phát triển từ vựng tiếng Việt .* Lưu ý 5: Sử dụng từ mượn đúng lúc, đúng chỗ, không nên lạm dụng . §uæi H×nh... B¾t Thµnh Ng÷ Trò chơi Ném tiền qua cửa sổMoneykh«nĐi một ngày đàng học một sàng khônMắt nhắm mắt mở................................Chuột sa chĩnh gạog¹oLên voi xuống chóĐầu voi đuôi chuột. Tổng kết về từ vựngTừ đơnTừ phứcThành ngữNghĩa của từTừ nhiều nghĩa,Hiện tượngchuyển nghĩacủa từTừ đồng âmTừ đồng nghĩaTừ trái nghĩaCấp độ kháiquát của nghĩatừ ngữTrườngtừ vựngSự phát triểncủa từ vựngTừ mượn,Từ Hán ViệtTừ vựngThuật ngữ,Biệt ngữxã hộiTrau dồi vốn từTừ tượng thanh, tượng hìnhMột số phép tu từ từ vựngTẤCĐẤTTẤCVÀNGĐÁNHTRỐNGBỎDÙIBÁNHTRÔINƯỚCNONXANHNƯỚCBIẾCCHÓTREOMÈOĐẬYNƯỚCMẮTCÁSẤUHÁMIỆNGCHỜSUNGĐƯỢCVOIĐÒITIÊN14567823trß ch¬i « ch÷THÀNHNGỮC1:Đây là câu tục ngữ nói về giá trị của đất đaiC 2: Đây là thành ngữ biểu thị làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.C 3: Hình ảnh sau đây gợi em nhớ tới bài thơ hay thành ngữ nào?C 4: Câu thơ sau sử dụng thành ngữ nào:“ Non xanh nước biếc tha hồ dạoRượu ngọt chè tươi mặc sức say”(Hồ Chí Minh)C 5: Đây là lời khuyên của cha ông ta về việc cất giữ thức ăn đối với những con vật hay ăn vụngC 6: Hình ảnh này cho em	liên tưởng tới câu thành ngữ nào? Hu hu hu !Tôi khổ quá !C 7: Hình ảnh này cho em	liên tưởng tới câu thànhngữ nào? C 8: Hình ảnh này cho em	liên tưởng tới câu thành ngữ nào? gi¸ mµ... - Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - Đọc văn bản. -Trả lời các câu hỏi /160,161.Hướng dẫn tự học - Về xem lại toàn bộ kiến thức phần từ vựng.KÝnh chóc c¸c thÇy, c« gi¸o m¹nh khoÎ.C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tong_ket_tu_vung_luyen_tap_tong_hop.ppt