Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 74: Văn bản Chiếc lược ngà (Trích - Nguyễn Quang Sáng)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 74: Văn bản Chiếc lược ngà (Trích - Nguyễn Quang Sáng)

* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ: Viết năm 1966 (tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam bộ), được in trong tập truyện cùng tên

 * Thể loại : Truyện ngắn

*PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

*Ngôi kể: Thứ nhất (bằng lời của bác Ba) => câu chuyện tin cậy, khách quan,

* Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (từ đầu đến "chị cũng không muốn bắt nó về"): Ông Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu không nhận ông là ba.

- Phần 2 (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con.

- Phần 3 (đoạn còn lại): Ông Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà

 

pptx 44 trang hapham91 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 74: Văn bản Chiếc lược ngà (Trích - Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Em hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ?	- Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc;	- Là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn; - Giản dị, khiêm tốn	- Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước...TRẢ LỜI:Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện: KIỂM TRA BÀI CŨCÂU HỎITuần 15. Tiết 74. Văn bản:	CHIẾC LƯỢC NGÀ	(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -Yêu nhớ tặng Thu con !I. GIỚI THIỆU CHUNG:1- Tác giả:1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014)- Quê: An Giang- Ông tham gia cả 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ.- Ông bắt đầu sáng tác từ sau 1954.- Truyện ông chủ yếu viết về c/s và con người Nam Bộ trong 2 cuộc k/c cũng như sau hòa bình.2. Tác phẩm * Vị trí: thuộc phần giữa của truyện.* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ: Viết năm 1966 (tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam bộ), được in trong tập truyện cùng tên * Thể loại : Truyện ngắn*PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm*Ngôi kể: Thứ nhất (bằng lời của bác Ba) => câu chuyện tin cậy, khách quan, * Bố cục: 3 phần- Phần 1 (từ đầu đến "chị cũng không muốn bắt nó về"): Ông Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu không nhận ông là ba.- Phần 2 (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con.- Phần 3 (đoạn còn lại): Ông Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà* Tình huống truyệnHai tình huống: 1. Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng Thu không nhận ra cha, đến lúc nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu phải ra đi. 2. Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.+ Ý nghĩa: Tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.Ý nghĩa nhan đề: Chiếc lược ngà đã trở thành một hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu “chiếc lược ngà” là kỷ vật của người cha, là nỗi nhớ thương mong nhớ của người cha nơi chiến khu dành cho mình. Cầm chiếc lược trong tay, bé Thu được sưởi ấm bởi tình cha, như có người cha ở bên. Với ông Sáu, Chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý giá, thiêng liêng với ông Sáu. Nó chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha và làm dịu đi nỗi ân hận đã đánh con của ông. Trao cây lược cho con, ông Sáu như đã nói với được với con gái yêu tình cảm của mình. Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn gợi cho người đọc thấm thía những mất mát, éo le đau thương do chiến tranh gây ra cho bao gia đình. * Tóm tắt truyện: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc em nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm 1 chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong 1 trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho 1 người bạn gửi về cho bé Thu.II. Phân tích1. Nhân vật bé Thua. Hoàn cảnh gia đình bé Thu- Đất nước có chiến tranh, ba đi kháng chiến suốt tám năm chưa được về. Thu chưa biết mặt ba, chưa được gọi tiếng “ ba”-> Khao khát được gặp ba, được gọi một tiếng bab. Hình ảnh bé Thu- Chừng tám tuổi, tóc cắt ngang vai , mặc quần đen, áo bông đỏ-> Một bé gái đáng yêu, dễ thương c. Thái độ và hành động của Thu khi chưa nhận ra ba*Khi mới gặp- Nghe gọi, giật mình, tròn mắt nhìn- Ngơ ngác lạ lùng- Vụt chạy, kêu thét lên.-> Thể hiện sự bất ngờ, ngạc nhiên, lo lắng, và sợ hãi.*Trong những ngày ông Sáu ở nhà- Gọi trống không với ông Sáu. - Không chịu nhờ ba giúp- Hất tung cái trứng cá mà ba gắp cho nó. - Bị ba đánh đòn, nó không khóc mà bỏ về nhà ngoại -> Nghệ thuật miêu tả tâm lí, thể hiện sự xa cách và thái độ ương ngạnh không thừa nhận ông Sáu là cha mình. Phản ứng tâm lý của bé Thu là hoàn toàn tự nhiên. Sự ương ngạnh của bé Thu quả là rất trẻ con, không đáng trách và hoàn toàn có thể thông cảm được. Thu còn quá nhỏ để có thể hiểu được tình cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. Sự ương ngạnh đó phần nào chứng tỏ tính cách mạnh mẽ, tình cảm chân thật của em. Nét tính cách này đã khiến sau này Thu trở thành cô giao liên thông minh, dũng cảm và gan dạ. d. Thái độ của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha.- Kêu thét lên gọi ba.Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người.- Trong giờ phút chia tay: Bé Thu kêu thét lên: Ba a a ba! So với lúc đầu, vẫn là tiếng kêu thét lên nhưng không phải là gọi má, mà gọi ba. Không còn là tiếng kêu biểu lộ sự sợ hãi mà là tiếng nói của tình yêu thương ruột thịt. -> Tác giả là người am hiểu tâm lý trẻ thơ, tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ và diễn tả tâm lý một cách sinh động. - Chạy xô tới.- Dang hai tay ôm chặt cổ ba nó, nói trong tiếng khóc - Hôn ba cùng khắp, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài - Hai tay siết chặt cổ để giữ ba...- Muốn ba trở về và mua cho một cây lược.=> Thông qua kể và tả về hành động, ngôn ngữ, tác giả khắc họa nhân vật bé Thu là em bé giàu tình cảm, mạnh mẽ và có tình yêu thương ba mãnh liệt. * Về nhà: ? Nếu muốn thể hiện tình cảm với cha mẹ em sẽ thể hiện bằng cách nào?? Từ câu chuyện của cha con bé Thu em có suy nghĩ gì về tình cảm gia đình trong chiến tranh? + Chuẩn bị bài sau: Chiếc lược ngà (tiết 2).Tuần 15. Tiết 75. Văn bản:	CHIẾC LƯỢC NGÀ	(Trích) - Nguyễn Quang Sáng -Yêu nhớ tặng Thu con của ba !II. Phân tích1. Nhân vật bé Thu2. Nhân vật ông Sáu Nhân vật ông Sáu được tác giả xây dựng qua những thời điểm: - Khi về thăm nhà(khi mới nhìn thấy con, ba ngày nghỉ phép) - Trong buổi chia tay: - Khi trở lại chiến trường:a. Khi về thăm nhà. Nôn nao được gặp con. Thuyền chưa cập bến đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con -> khát khao gặp con Nôn nao được gặp con, không chờ xuồng cập bến, nhún chân nhảy thót lên bờ, bước những bước dài vội vàng, vui và tin đứa con sẽ đến với mình - Bất ngờ, hụt hẫng, đau khổ khi con không nhận ra mình- Trong 3 ngày nghỉ phép: không đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con , quan tâm, chờ đợi con gọi mình là cha.- Thất vọng, buồn bã và bất lực khi không được con chấp nhận. b. Trong buổi chia tay:- Khẽ nói : “Thôi! ba đi nghe con!”-> Buồn, đau đớn, xót xa, sợ con phản ứng mạnh như lần trước.Được con gọi mình là “ba”, sung sướng, cảm động, hạnh phúc nghẹn ngào. c. Khi trở lại chiến trường: - Rất nhớ con, xen lẫn sự ân hận đã đánh con cứ giày vò anh. Dồn tình thương và nỗi nhớ mong con vào việc làm cho con chiếc lược ngà một cách thận trọng và tỉ mỉ. Ông rất nhớ và chú tâm vào lời dặn của con nên ông vui mừng khi kiếm được khúc ngà và dồn hết tâm trí, công sức vào làm chiếc lược cho con. Ông thận trọng, tỉ mỉ khắc chữ “Yêu nhơ tặng Thu con của ba”- Chiếc lược nhỏ bé mà thiêng liêng đã làm dịu nỗi ân hận, nó như phần nào gỡ rối tâm trạng của ông và ánh lên niềm hy vọng khắc khoải sẽ có ngày ông được gặp lại con, trao tận tay con quà kỷ niệm. Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha con ông. Ông Sáu đã hy sinh khi chưa kịp hoàn thành tâm nguyện. - Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, người chiến sĩ ấy chỉ yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái. Chi tiết trước khi nhắm mắt ông Sáu có gửi chiếc lược cho bác Ba với lời dặn trao tận tay con gái đã cho ta thấy lúc nào ông cũng nhớ tới con). -> Ông Sáu là người lính yêu nước, người cha yêu thương con tha thiết và sâu nặng.=> Câu chuyện về chiếc lược ngà nói lên tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu nhưng cũng thấm thía những đau thương mất mát éo le mà chiến tranh gây ra.III. Tổng kết1. Nghệ thuật- Kể chuyện ở ngôi thứ 1- Tình huống truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí- Ngôn ngữ: bình dị đậm chất Nam Bộ- Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc2. Nội dung Đoạn trích thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh * Về nhà: ? Nếu muốn thể hiện tình cảm với cha mẹ em sẽ thể hiện bằng cách nào?? Từ câu chuyện của cha con bé Thu em có suy nghĩ gì về tình cảm gia đình trong chiến tranh? + Chuẩn bị bài sau: Luyện đề đọc hiểu văn bản “Chiếc lược ngà”CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2-Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:Trả lời câu hỏi: - Truyện được xây dựng trên những tình huống như thế nào? Mỗi tình huống đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?Tiết 71: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2-Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bảnTình huống truyện:Tình huống 1: sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ba, đến khi chịu nhận thì anh Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản).Tình huống 2: Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng anh đã hi sinh mà chưa kịp tặng.Tiết 71: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2-Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bảnTình huống truyện:Tình huống 1: sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ba, đến khi chịu nhận thì anh Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản).Tình huống 2: Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng anh đã hi sinh mà chưa kịp tặng.Tình huống 1: sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ba, đến khi chịu nhận thì anh Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản) -> Bộc lộ mãnh liệt tình cảm của bé Thu đối với ba.Tình huống 2: Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng anh đã hi sinh mà chưa kịp tặng -> Biểu lộ sâu sắc tình cảm của người cha đối với con.2. Kể tóm tắt nội dung đoạn trích Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt. Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2-Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Em hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của Bé Thu đã đối với anh Sáu trước khi nhận ra anh là ba mình? Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng.- Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên, ->Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.- Vô ăn cơm!- Cơm chín rồi!- Con kêu rồi mà người ta không nghe.- Cơm sôi rồi, chắc nước giùm cái!...-> Không chấp nhận anh Sáu là ba.- Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó ->lấy đũa hất ra, cơm văng tung tóe .- Bị đánh –> nhảy xuống xuồng sang bà ngoại, khóc bên đó.-> Bướng bỉnh, cự tuyệt tình cảm của anh Sáu một cách quyết liệt. Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.- Không chấp nhận anh Sáu là ba.- Bướng bỉnh, quyết liệt.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:- Em hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu đối với anh Sáu sau khi nhận ra anh là ba mình.Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.- Không chấp nhận anh Sáu là ba.- Bướng bỉnh, quyết liệt.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:- Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.- Nó kêu thét lên; nhanh như con sóc, chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc.-Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó.->Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.- Không chấp nhận anh Sáu là ba.- Bướng bỉnh, quyết liệt.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba: - Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi. Hoạt động phản biện:	- Qua những hành động của bé Thu đối với anh Sáu trước khi nhận ra anh là ba, có ý kiến cho rằng bé Thu như vậy là ương bướng, là đứa trẻ hư. Em có đồng ý không? Vì sao?Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.- Không chấp nhận anh Sáu là ba.- Bướng bỉnh, quyết liệt.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba: - Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi. - Em có nhận xét gì về tính cách của bé Thu?=> Bé Thu có cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.- Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi.- Không chấp nhận anh Sáu là ba.- Bướng bỉnh, quyết liệt.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba: - Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi. => Bé Thu có cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ. Qua diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu trong truyện, ta thấy tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả tâm lí ấy rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ. Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:- Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi. - Bé Thu có cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.3. Tình cảm của anh Sáu dành cho con: - Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của anh Sáu đối với con được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào?Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống tuyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:3. Tình cảm anh Sáu dành cho con:a) Khi gặp con:- Gọi: “Thu! Con !- Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con-> Vui sướng, khao khát, vồ vập.b) Khi con bỏ chạy:- Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy.-> Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng.c) Khi chia tay để lên đường:- Nhìn con trìu mến, buồn rầu.d) Khi bé Thu nhận anh là ba:- Vừa ôm con, vừa lau nước mắt -> Trong anh có tình yêu thương, độ lượng xen với hạnh phúc của người cha.Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:1. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:2. Tình cảm anh Sáu dành cho con:a) Khi gặp con:vui sướng, khao khát, vồ vập.b) Khi con bỏ chạy: buồn bã, thất vọng, hụt hẫng.c) Khi chia tay để lên đường:nhìn con trìu mến, buồn rầu.d) Khi bé Thu nhận anh là ba: trong anh có tình yêu thương, độ lượng xen với hạnh phúc của người cha.e) Khi ở khu căn cứ:- Nhớ thương con xen lẫn ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.- Tự mình cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ - Chiếc lược có ý nghĩa thiêng liêng đối với anh Sáu.-> Nhớ thương, yêu mến con vô cùng.g) Trước khi chết: anh Sáu đã gửi chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu.-> Yêu thương đến tận cùng của người cha.Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:3. Tình cảm anh Sáu dành cho con:e) Khi ở khu căn cứ: Nhớ thương con vô cùng. g) Trước khi chết: trao lại chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu -> Yêu thương đến tận cùng của người cha. - Chi tiết anh Sáu đưa tay vào túi móc cây lược để gửi lại cho con trước khi trút hơi thở cuối cùng gợi cho em cảm xúc gì? Tác giả muốn phản ánh thực tế nào qua chi tiết ấy? Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:3. Tình cảm anh Sáu dành cho con:e) Khi ở chiến trường: Nhớ thương, yêu mến con vô cùng. g) Trước khi chết: trao lại chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu -> Yêu thương đến tận cùng của người cha.=> Tình cha con bất tử. Chi tiết này làm cho chúng ta xúc động trước tình yêu thương mà anh Sáu dành cho con đến tận giây phút cuối cùng của cuộc đời, là nốt nhạc vút cao trong bài ca về tình cha con bất tử, đồng thời tố cáo chiến tranh đã gây ra nhiều cảnh ngộ éo le, đau thương, mất mát cho không biết bao nhiêu gia đình.Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:a) Trước khi nhận anh Sáu là ba.b) Khi nhận ra anh Sáu là ba:3. Tình cảm anh Sáu dành cho con:e) Khi ở chiến trường: Nhớ thương, yêu mến con vô cùng. g) Trước khi chết: trao lại chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu -> Yêu thương đến tận cùng của người cha.=> Tình cha con bất tử.Bức ảnh của phóng viên báo điện tử VnExpress Nguyễn Thông chụp khoảnh khắc cảm động: Giữa trưa hè nắng gắt, trên sân trường Đại học quốc gia Hà Nội, ông Nguyễn Xuân Lữ (quê Thái Bình) đang chăm chút cho con gái trong khoảng thời gian ngắn ngủi giữa hai buổi thi sáng-chiều (ngày 9.7.2012). Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ 	 Nguyễn Quang SángI-Giới thiệu chung1-Tác giả.2- Tác phẩmII-Đọc- hiểu văn bản1. Tình huống truyện:2. Nhân vật bé Thu:3. Tình cảm anh Sáu dành cho con:III- Tổng kết: - Em hãy tổng kết lại nội dung và thành công nghệ thuật chủ yếu của văn bản này.1. Nội dung: 	Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý, đoạn trích “Chiếc lược ngà” đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.2. Nghệ thuật: 	Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.XXXXBµi tËp cñng cè1234201. Taïi sao ngöôøi ñoïc bieát ñöôïc truyeän Chieác löôïc ngaø vieát veà vuøng ñaát Nam Boä?Nhôø teân taùc giaûNhôø teân caùc ñòa danh, caùc phöông ngöõ trong truyeänNhôø teân taùc phaåmNhôø teân caùc nhaân vaät chính trong truyeänABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !ADBCSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !2. Vaên baûn trích töø truyeän Chieác löôïc ngaø trong SGK chuû yeáu vieát veà ñieàu gì ?Tình ñoàng chí cuûa nhöõng ngöôøi caùn boä caùch maïng Caû A vaø B ñeàu ñuùngTình quaân daân trong chieán tranhTình cha con trong caûnh ngoä eùo le cuûa chieán tranhABDCSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !3. Nhaän ñònh naøo sau ñaây khoâng phuø hôïp vôùi giaù trò ngheä thuaät cuûa truyeän Chieác löôïc ngaøXaây döïng ñöôïc moät coát truyeän chaët cheõ, coù nhieàu yeáu toá baátngôø vaø hôïp líÑaët nhaân vaät vaøo tình huoáng ñaëc bieät ñeå boäc loä tính caùch vaø taâm líXaây döïng ñöôïc nhaân vaät ngöôøi keå chuyeän thích hôïpNgheä thuaät taû caûnh vaø ñoäc thoïai noäi taâm ñaëc saéc4. Ngöôøi keå chuyeän trong taùc phaåm laø baïn cuûa oâng Saùu. Ñieàu ño ùcoù taùc duïng gì?BCADSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Vöøa daãn daét caâu chuyeän ñöôïc khaùch quan, vöøa baøy toû thaùi ñoä,tình caûm ñoái vôùi caùc nhaân vaät trong truyeän deã daøng .Laøm cho caâu chuyeän trôû neân gaàn guõi, ñaùng tin caäy vaø xuùc ñoäng.Caû A vaø B ñeàu ñuùng.Caû A vaø B ñeàu sai. Bµi còTãm t¾t truyÖnN¾m v÷ng néi dung kiÕn thøc ®· häcBµi míi¤n tËp kiÕn thøc ®· häc ®Ó h«m sau kiÓm tra TiÕng ViÖt (mét tiÕt) ®¹t kÕt qu¶ cao.DÆn dß

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_15_tiet_74_van_ban_chiec_luoc_n.pptx