Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 126: Mây bà con - Tạ Thị Thắm

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 126: Mây bà con - Tạ Thị Thắm

MÂY VÀ SÓNG

Mẹ ơi , trên mây có người gọi con :

 “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà . Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc “ .

 Con hỏi : “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ? “

 Họ đáp : “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất , đưa tay lên trời , cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây “

 “ Mẹ mình đang đợi ở nhà “ – con bảo –“ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”

 Thế là họ mỉm cười bay đi .

 Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn , mẹ ạ .

 Con là mây và mẹ sẽ là trăng .

 Hai bàn tay con ôm lấy mẹ , và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm .

 Trong sóng có người gọi con :

 “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn . Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao “ .

 Con hỏi : Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ? “.

 Họ nói:”Hãy đến rìa biển cả , nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi “ .

 Con bảo : “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà , làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? “ .

 Thế là họ mỉm cười , nhảy múa lướt qua .

 Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn .

 Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ ,

 Con lăn , lăn , lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ .

 Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .

 (R.Ta-go , Nguyễn Khắc Phi dịch , có tham khảo bản dịch của

 Đào Xuân Quý, thơ Ta-go NXB Văn hoá-Thông tin,Hà Nội, 2000 )

 

ppt 19 trang hapham91 6650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 126: Mây bà con - Tạ Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Chào mừng quí thầy, cô đến dự giờ Môn: Ngữ Văn 9 GV: TẠ THỊ THẮM ĐV: Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ, Tp Tuy Hịa, Phú Yên Chào mừng quí thầy, cô đến dự giờ Môn: Ngữ Văn 9 GV: TẠ THỊ THẮM TRƯỜNG: THCS NGUYỄN HỮU THỌ KIỂM TRA BÀI CŨ Qua bài thơ “Nói với con”, hãy phân tích những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con . - “Người đồng mình” sống vất vả mà mạnh mẽ , khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực khổ đói nghèo. - “Người đồng mình” mộc mạc nhưng giàu ý chí, niềm tin. Qua đó người cho mong muốn con mình phải chung thủy, tự hào với truyền thống của quê hương; phải biết vượt qua thử thách bằng ý chí, niềm tin để vững bước trên đường đời. Tuần: 26 _ Tiết: 126Mây và sĩng Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : Ai là người châu Á đầu tiên đoạt giải Nơ-ben về văn học ? Nêu tĩm tắt xuất thân của Ta-go . 1. Tác giả , tác phẩm : Ra-bin-đra-nat Ta-go; người Ấn độHãy chứng minh Ta-go là một người đa tài . MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : Nêu xuất xứ bài thơ “Mây và sĩng” ? Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính của mỗi phần ấy Xem phần chú thích SGK / 87,881. Tác giả , tác phẩm : Hãy nĩi cảm nhận ban đầu của em khi nghe bài thơ này . 2. Đọc bài thơ : 3. Bố cục bài thơ : Bài thơ cĩ 2 phần : * Phần 1 :* Phần 2 :- Thuật lại lời bé với mẹ về lời mời gọi của Mây và trị chơi thứ nhất của bé . - Thuật lại lời bé với mẹ về lời mời gọi của Sĩng và trị chơi thứ hai của bé . MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go) Mẹ ơi , trên mây có người gọi con : “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà . Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc “ . Con hỏi : “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ? “ Họ đáp : “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất , đưa tay lên trời , cậâu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây “ “ Mẹ mình đang đợi ở nhà “ – con bảo –“ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” Thế là họ mỉm cười bay đi . Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn , mẹ ạ . Con là mây và mẹ sẽ là trăng . Hai bàn tay con ôm lấy mẹ , và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm . Trong sóng có người gọi con : “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn . Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao “ . Con hỏi : Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ? “. Họ nói:”Hãy đến rìa biển cả , nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi “ . Con bảo : “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà , làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? “ . Thế là họ mỉm cười , nhảy múa lướt qua . Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn . Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ , Con lăn , lăn , lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ . Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .	 (R.Ta-go , Nguyễn Khắc Phi dịch , có tham khảo bản dịch của Đào Xuân Quý, thơ Ta-go NXB Văn hoá-Thông tin,Hà Nội, 2000 )MÂY VÀØ SÓNGMơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả , tác phẩm : Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong cách trình bày nội dung mỗi phần ấy . 2. Đọc bài thơ : 3. Bố cục bài thơ : - Mỗi phần cĩ trình tự tường thuật giống nhau : + Thuật lại lời rủ rê của Mây và Sĩng .+ Lý do từ chối của em bé. + Trị chơi sáng tạo của em bé- Cách xây dựng bố cục ấy thể hiện sự phát triển tăng tiến trong thể hiện tình cảm . Sự giống nhau và khác nhau ấy nĩi lên điều gì ? Chủ đề bài thơ là gì ? - Ý thơ , lời thơ khác nhau .- Ý thơ , lời thơ khác nhau .- Mỗi phần cĩ trình tự tường thuật giống nhau . MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : Tại sao bé chưa từ chối ngay lời mời gọi ấy? Qua lời đáp của mây và sĩng, em cĩ nhận xét gì về điều kiện để tham gia những cuộc chơi ấy ? Em cĩ suy nghĩ gì về những cuộc vui chơi trong lời mời gọi của Mây và Sĩng . Lí do em bé từ chối các cuộc vui chơi ấy là gì? Qua đĩ em cĩ suy nghĩ gì ? II. Tìm hiểu văn bản : 1. Trị chơi của Mây, của Sĩng và lời từ chối của em bé:-Trị chơi của Mây và Sĩng thật thú vị hấp dẫn. - Em bé cũng rất thích được khám phá những trị chơi mới lạ ấy . - Điều kiện để tham gia lại qúa dễ dàng. Nhưng tình yêu mẹ đã thắng những lời mời gọi ấy . - Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện chính ở sự khắc phục ham muốn ấy . MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : Thuật lại trị chơi của em bé bằng lời kể của mình ?So sánh cuộc vui chơi của Mây và Sĩng trong thế giới tự nhiên với trị chơi do em bé sáng tạo ra . Qua đĩ nĩi lên ý nghĩa trị chơi sáng tạo của em bé ( Thảo luận nhĩm ) . Phân tích ý nghĩa hai câu cuối bài thơ . II. Tìm hiểu văn bản : 1. Lời từ chối của em bé trước lời mời gọi của Mây và Sĩng : - Trị chơi sáng tạo ấy đã bộc lộ tình yêu chứa chan của em bé với mẹ .Với em, mẹ là người quan trọng nhất . - Hai câu thơ cuối bài nâng ý nghĩa bài thơ lên một tầm vĩc mới : tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt . 2. Ý nghĩa trị chơi sáng tạo của em bé . MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : Những hình ảnh thiên nhiên ấy tượng trưng cho những gì ? II. Tìm hiểu văn bản : 1. Lời từ chối của em bé trước lời mời gọi của Mây và Sĩng : Mỗi hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ đều mang một ý nghĩa tượng trưng . Những hình ảnh ấy thật lung linh , kì ảo song vẫn rất sinh động , chân thực.2. Ý nghĩa trị chơi sáng tạo của em bé . 3. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ cịn cĩ thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa ? Em cĩ nhận xét gì về cách xây dựng các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ này ? MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả , tác phẩm : 2. Đọc bài thơ : 3. Bố cục bài thơ : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Lời từ chối của em bé trước lời mời gọi của Mây và Sĩng : 2. Ý nghĩa trị chơi sáng tạo của em bé . 3. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.III. Tổng kết : MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Trắc nghiệmCâu 1: Ý kiến nào sau đây nĩi đúng và đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?Là thơ văn xuơi, trong đĩ lời kể cĩ xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng cĩ sự biến hố và phát triển.b.Dùng biện pháp lặp lại nhưng cĩ sự phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.c.Là thơ văn xuơi, trong đĩ lời kể xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng cĩ sự biến hố và phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.d.Xây dựng những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, dùng biện pháp lặp lại nhưng cĩ sự biến hố và phát triển.Câu 2: Dịng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung, cảm xúc của bài thơ? a. Tình yêu tha thiết, sâu nặng của đứa con đối với mẹ. b.Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. c.Tấm lịng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ. d. Cả 3 ý trên đều đúng.Mơn: Ngữ văn_Tiết:126I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả , tác phẩm : 2. Đọc bài thơ : 3. Bố cục bài thơ : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Lời từ chối của em bé trước lời mời gọi của Mây và Sĩng : 2. Ý nghĩa trị chơi sáng tạo của em bé . 3. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.III. Tổng kết : Ghi nhớ SGK trang 89 MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go)Mây và sĩng -Phân tích lý do em bé từ chối lời mời gọi của Mây và Sóng. Qua đó hãy nói lên suy nghĩ của em. -Làm bài tập: bằng lời kể của mình, trong vai em bé, hãy thuật lại trò chơi sáng tạo về Mây và Sóng của em bé.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCBài vừa học: 2. Bài sắp học: Ôn tập về thơ Kẻ bảng thống kê (theo mẫu trong SGK/ 89) để tổng kết các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 9. Soạn trả lời các câu hỏi số 3,4,5,6 ( SGK/90) Tiết học đến đây kết thúc.Xin kính chào Ban giám khảo, thầy cô giáo và các em học sinh Chúc Ban giám khảo, thầy cô giáo và các em học sinh dồi dào sức khỏe gặt hái nhiều thắng lợi trong công tác và học tập .Xin cảm ơn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_26_tiet_126_may_ba_con_ta_thi_t.ppt