Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:

 - Ba đây con !

 - Ba đây con !

Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

 - Thì mà cứ kêu đi.

 Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

 - Vô ăn cơm!

 Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe,chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

 - Cơm chín rồi!

 Anh cũng không quay lại.Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

 - Con kêu rồi mà người ta không nghe.

c) Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp,lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu, Tôi nghĩ thầm, con bé đanh bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

 - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!- Nó cũng lại nói trổng.

 

ppt 24 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 35: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : 
 “ Gan chi gan rứa mẹ nờ? 
 Mẹ rằng cứu nước mình chờ chi ai? 
 Chẳng bằng con gái, con trai 
 Sáu mươi còn một chút tài đò đưa” 
 ( Mẹ Suốt – Tố Hữu) 
 1/ Các từ “chi”, “rứa”, “nờ” trong đoạn thơ trên thuộc lớp từ nào trong Tiếng việt? 
 2/ Việc sử dụng các từ ngữ trên đem lại tác dụng gì cho bài thơ? 
Từ địa phương 
Tăng tính tự nhiên và tạo sự độc đáo cho bài thơ 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(PHẦN TIẾNG VIỆT) 
Tuần 35 
1.Thế nào là từ địa phương ? Cho ví dụ 
 Từ được dùng thống nhất trong toàn dân, không hạn chế phạm vi địa lí. 
2.Thế nào là từ toàn dân ? 
 Từ chỉ đuợc dùng trong một phạm vi vùng miền nhất 
định. 
 VD: bồn bồn, chôm chôm ( phương ngữ Nam) ; mần răng, 
bây chừ . .. ( phương ngữ Trung); bát, thìa, măng cụt... 
( phương ngữ Bắc) 
Chôm chôm 
Măng cụt 
Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: 
 - Ba đây con ! 
 - Ba đây con ! 
b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: 
 - Thì mà cứ kêu đi. 
 Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: 
 - Vô ăn cơm! 
 Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe,chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: 
 - Cơm chín rồi! 
 Anh cũng không quay lại.Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo: 
 - Con kêu rồi mà người ta không nghe. 
 c) Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp,lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu, Tôi nghĩ thầm, con bé đanh bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: 
 - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!- Nó cũng lại nói trổng. 
Nhãm 1 : 
Mçi lÇn bÞ xóc ®éng, vÕt thÑo dµi bªn m¸ ph¶i l¹i ®á öng lªn, giÇn giËt , tr«ng rÊt dÔ sî. Víi vÎ mÆt xóc ®éng Êy vµ hai tay vÉn ®­a vÒ phÝa tr­íc, anh chÇm chËm b­íc tíi, giäng lÆp bÆp run run: 
Ba ®©y con! 
Ba ®©y con! 
Tõ ®Þa ph­¬ng 
Tõ toµn d©n 
thÑo 
lÆp bÆp 
ba 
sẹo 
lắp bắp 
bố, cha 
Nhãm 1 : 
Mçi lÇn bÞ xóc ®éng, vÕt thÑo dµi bªn m¸ ph¶i l¹i ®á öng lªn, giÇn giËt , tr«ng rÊt dÔ sî. Víi vÎ mÆt xóc ®éng Êy vµ hai tay vÉn ®­a vÒ phÝa tr­íc, anh chÇm chËm b­íc tíi, giäng lÆp bÆp run run: 
Ba ®©y con! 
Ba ®©y con! 
Tõ ®Þa ph­¬ng 
Tõ toµn d©n 
thÑo 
lÆp bÆp 
ba 
sẹo 
lắp bắp 
bố, cha 
Nhóm 2 : Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: 
 - Thì má cứ kêu đi. 
 Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: 
 - Vô ăn cơm! 
 Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe,chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: 
 - Cơm chín rồi! 
 Anh cũng không quay lại.Con bé bực quá, quay lại mẹ nó và bảo: 
 - Con kêu rồi mà người ta không nghe. 
Nhóm 2 : Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: 
 - Thì má cứ kêu đi. 
 Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: 
 - Vô ăn cơm! 
 Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe,chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: 
 - Cơm chín rồi! 
 Anh cũng không quay lại.Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo : 
 - Con kêu rồi mà người ta không nghe. 
Từ địa phương 
Từ toàn dân 
ba 
má 
kêu 
đâm 
đũa bếp 
(nói) trổng 
vô 
bố, cha 
mẹ 
gọi 
trở thành 
(nói) trống không 
đũa cả 
vào 
Nhóm 3: Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua- nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: 
 - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng. 
 Từ địa phương 
Từ toàn dân 
ba 
lui cui 
nắp 
đũa bếp 
nhắm 
giùm, nói trổng 
bố, cha 
lúi húi 
vung 
đũa cả 
cho là 
giùm, (nói) trống không 
 Bài tập2 : Đối chiếu và xác định từ địa phương, từ toàn dân.Thay thế bằng từ đồng nghĩa. 
 a/ Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: 
 - Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!- Nó cũng lại nói trổng. 
 -> “kêu”: 
 -> “kêu” = 
 b/ -Con kêu rồi mà người ta không nghe. 
 -> “kêu”: 
 -> “kêu” = 
 Từ toàn dân 
 Từ địa phương 
 nói to 
 gọi 
Từ bài tập này em rút ra được nhận xét gì về đặc điểm của từ ngữ địa phương? Tìm một vài ví dụ tương tự? 
 - Từ địa phương có hiện tượng từ đồng âm nhưng khác nghĩa. 
 - Ví dụ tương tự: 
 -(quả) mận -phương ngữ Nam: =(quả) doi -phương ngữ Bắc. 
 -(quả) mận -phương ngữ Bắc: loại quả có màu đỏ, tròn, to bằng ngón chân cái, vị chua ngọt 
 ( mận Hà Nội ) 
 Bài tập 3: Xác định từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng. 
 “ Không cây không trái không hoa 
 Có lá ăn được đố là lá chi” 
	 (Câu đố về lá bún) 
	 “Kín như bưng lại kêu là trống 
 Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng” 
	 (Câu đố về cái trống và buồng cau) 
-> trái = 
-> chi = 
 -> kêu = 
 -> trống hổng trống hảng = 
quả 
 gọi 
gì 
 Trống huếch trống hoác 
Từ bài tập này em rút ra được nhận xét gì về đặc điểm của từ địa phương? Tìm một vài ví dụ tương tự? 
 - Từ địa phương có hiện tượng từ đồng nghĩa 
 - Ví dụ tương tự: heo –lợn, chén – bát, bông – hoa, đậu – đỗ 
Từ địa phương 
Từ toàn dân 
 B¶ng tæng hîp 
 Bài tập 4/99 
thÑo 
sÑo 
lặp bÆp 
l¾p b¾p 
ba 
bố,cha 
m¸ 
mÑ 
®©m 
trë thµnh 
kªu 
gäi 
®òa bÕp 
®òa c¶ 
nãi træng 
nãi trèng kh«ng 
v« 
vµo 
lui cui 
lói hói 
n¾p 
vung 
nh¾m 
cho lµ 
giïm 
gióp 
tr¸i 
qu¶ 
chi 
gì 
Kªu 
gäi 
trèng hæng trèng h¶ng 
trèng huÕch trèng ho¸c 
 B¶ng tæng hîp 
 Bài tập 4/99 
 a. Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao? 
Bài tập 5: Bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương. 
 b. Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương? 
 - Không nên để cho bé Thu dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu chưa được giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương mình. 
Bài tập 5: Bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương. 
 - Trong lời kể, tác giả dùng một số từ địa phương để thể hiện sắc thái của vùng miền nơi việc được kể xảy ra. Tuy nhiên, tác 
 giả không dùng quá nhiều từ địa phương vì có thể sẽ gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương. 
 Tõ c©u chuyÖn sau em rót ra l­u ý gì trong viÖc dïng tõ ®Þa ph­ ương ? 
 ChuyÖn kÓ: cã hai «ng n»m viÖn víi nhau, mét «ng ng­êi B¾c, mét «ng ng­êi HuÕ. Khi thÊy cã mét bÖnh nh©n n»m bªn kia chÕt, «ng ng­êi HuÕ hái: 
 - ¤ng ní ®au răng mµ chÕt? 
¤ng ng­êi B¾c nãi: 
 - Kh«ng ph¶i ®au răng mµ chÕt. 
¤ng ng­êi HuÕ t­ëng «ng ng­êi B¾c chÕ nh¹o mình ®Þnh x«ng vµo ®¸nh nhau. 
 Mét «ng kh¸ch nghe thÊy thÕ, «m bông c­êi nãi r»ng: 
 - Hai «ng hiÓu nhÇm nhau råi, ý b¸c nµy muèn hái «ng ®ã èm vì bÖnh gì mµ chÕt. Cßn b¸c ®©y l¹i t­ëng b¸c nµy b¶o «ng ta bÞ ®au răng mµ chÕt. Cã thÕ th«i, hai «ng ®· hiÓu ch­a? 
 Một số điểm cần lưu ý khi dùng từ địa phương. 
Khi nói, viết cần sử dụng từ địa phương cho phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh sử dụng tuỳ tiện sẽ gây cho người nghe, người đọc khó hiểu. Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương quá mức. 
Những điều cần lưu ý về từ địa phương 
- Từ địa phương là những từ chỉ được dùng trong một phạm vi vùng, miền nhất định. 
Từ địa phương làm phong phú vốn từ tiếng Việt, thể hiện nét đặc sắc riêng của mỗi địa phương. 
- Dùng từ địa phương một cách hợp lí sẽ tạo nên nét độc đáo cho lời nói, cho tác phẩm văn học. 
- Không nên lạm dụng từ địa phương. 
Em hãy chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của việc sử dụng từ ngữ địa phương? 
* H¹n chÕ: 
 Trong t¸c phÈm văn häc dïng nhiÒu tõ ®Þa ph­¬ng sÏ g©y khã hiÓu víi ng­êi ®äc. 
 Dïng tõ ®Þa ph­¬ng khi cã nhiÒu ng­êi ë ®Þa ph­¬ng kh¸c nhau sÏ g©y khã chÞu,hiÖu qu¶ giao tiÕp kh«ng cao. 
 * ¦u ®iÓm : 
 Gióp cho văn b¶n nghÖ thuËt cã s¾c th¸i ®Þa ph­¬ng khi cÇn thiÕt. 
 T¹o sù th©n mËt cho ng­êi ®Þa ph­¬ng khi giao tiÕp. 
 Dặn dò 
1/ Tìm và phân tích tác dụng của từ ngữ địa phương trong một số tác phẩm văn học. 
2/ Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần TLV 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_35_chuong_trinh_dia_phuong_phan.ppt