Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Tóm Tắt Tác Phẩm
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậymãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng Nhà VănNguyễn Quang Sáng 1932 - 2014 Nguyễn Quang Sáng Sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới,tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn.. Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. Tác phẩm của ông có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người NamBộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Chiếc Lược Ngà Hoàn cảnh sáng tác – Bố Cục – Chủ đề - Tóm Tắt Tác Phẩm -Hoàn cẢnh Sáng Tác Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966–khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ những năm kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên. Nói về hoàn cảnh viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng tâm sự: “Năm 1966, tôi từ miền Bắc trở về miền Nam. Vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Tôi đi ghe vào sâu trong rừng và sống ở một nhà sàn treo trên ngọn cây.Lúc đó, đoàn giao liên dẫn đường toàn là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của một cô gái giao liên có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô kể chuyện, tôi ngồi viết một ngày, một đêm là hoàn thành tác phẩm này”. Văn bản trong sách giáo khoa là đoạn trích phần giữa của truyện. Tác Phẩm – Bố CỤc Đoạn 1: (Từ đầu đến ...vừa nói vừa từ từ tuột xuống) Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép Đoạn 2: (Còn lại) Ở khu căn cứ, ông sáu đã làm chiếc lược ngà tặng con Tác Phẩm- Chủ đề Diễn tả một cách cảm động tình cha con thấm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh Tóm Tắt Tác Phẩm Ô ng Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậymãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái. Phân Tích Tác Phẩm Chiếc Lược Ngà Tình Huống Tình huống 1: Cuộc gặp giữa hai cha con ong Sáu sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận ba, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nhớ con vao việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kiệp trao món quà ấy cho con gái Diễn Biến Tâm lí và tình cảm của bé thu (Trước khi nhận ra ba) Nó ngơ ngác, lạ lùng, hốt hoản, bỏ chạy kêu thét lên Sợ hãi và xa lánh Không chịu gọi ông Sáu là ba mà chỉ nói tiếng trống không: “Vô ăn cơm”, “cơm chín rồi”, “con gọi mà người ta không nghe” Ba không giống cái hình chụp chung với má vì mặt ba có vết thẹo Là cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật của đứa con dành cho cha Phản ứng tâm lí tự nhiên Diễn Biến Tâm lí và tình cảm của bé thu (Sau khi nhận ra ba) Vẻ mặt nó sần lại, đôi mắt mênh mông Nó kêu thét lên + “Ba ... a ... A Ba” + Ôm chặt lấy cổ, hôn tóc, hôn cổ, hôn cả vết sẹo dài Hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng Bé Thu là một cô bé có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, cá tính, cứng cỏi nhưng rất hồn nhiên, ngây thơ Nhà văn rất am hiểu tâm lý trẻ con với tấm lòng yêu thương, trân trọng Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông sáu Trong chuyến về thăm nhà: ông Sáu háo hức gặp lại con để ôm con vào lòng, suốt ngày quanh quẩn bên con... Khi ở khu căn cứ: ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì công nhưng ông đã hi sinh khi chưa kiệp trao con cây lược Tình cha con sâu nặng, hoàn cảnh éo le của chiến tranh đã gây ra bao nỗi đau thương mất mát Hỏi & Trả Lời Xin mời các bạn đặt câu hỏi! Bài Thuyết Trình Của Nhóm Xin Được KhéP Lại Tại đây Cảm ơn các bạn vì đã lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_chiec_luoc_nga_nguyen_quang.pptx