Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Đồng chí (Chính Hữu) - Dương Thị Thanh Thủy

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Đồng chí (Chính Hữu) - Dương Thị Thanh Thủy

 “Trong bài Đồng Chí, tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội. Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ có một chỗ dựa dường như duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là tình đồng chí, đồng đội. Đồng chí ở đây là tình đồng đội, không có đồng đội tôi không thể nào làm tròn trách nhiệm. Không có đồng đội tôi cũng đã chết lâu rồi.”

(Vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ “Đồng Chí” - Chính Hữu)

 

ppt 10 trang hapham91 4130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Đồng chí (Chính Hữu) - Dương Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐiỆN TỬNgười thực hiện: Dương Thị Thanh ThuỷTrường THCS Quang Sơn3 phầnTừ câu 1-7: Cơ sở của tình đồng chíTừ câu 8- 17: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chíTừ câu 18-20: Chất thơ trong cuộc sống gian khổ của người lính? Dịng thơ thứ 7 cĩ gì đặc biệt? Cĩ T/d gì trong việc thể hiện chủ đề bài thơ?Câu 7: Đồng chí! Nhà thơ hạ một dịng đặc biệt với 2 từ “ đồng chí” và dấu chấm than tạo một nốt nhấn vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định đồng thời lại như một bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.? Vì sao T/g lại đặt tên cho bài thơ của mình về tình đồng đội là Đồng chí? Tình cảm của em với những người lính chống Pháp như thế nào?Áo anhSốt run người vừng trán ướt mồ hôibiết từng cơn ớn lạnhQuần tôiChân không giàyMiệng cười buốt giáAnhvớitôirách vaicó vài mảnh váCâu 1: Từ ngữ hình ảnh nào đã miêu tả cuộc sống chiến đấu của người lính nơi chiến trường?Câu 2: Nhận xét cách nói, cách sử dụng hình ảnh trong đoạn thơ?Câu 3: Qua đó em thấy các anh cùng vượt qua những thử thách nào?THẢO LUẬN NHÓMCâu 4: Thái độ của họ ra sao? Nó thể hiện tinh thần gì của người lính?ĐÁP ÁNCâu 1:- Cuộc sống người lính nơi chiến trường: Biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Chân không giàyCâu 2:- Hình ảnh chân thật, cách nói sóng đôi.Câu 4:Thử thách: Bị sốt rét, thiếu thốn trang phục Miệng cười buốt giá xem thường gian khổ tinh thần lạc quan của người lính.Câu 3:	“Trong bài Đồng Chí, tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội. Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ có một chỗ dựa dường như duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là tình đồng chí, đồng đội. Đồng chí ở đây là tình đồng đội, không có đồng đội tôi không thể nào làm tròn trách nhiệm. Không có đồng đội tôi cũng đã chết lâu rồi.”(Vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ “Đồng Chí” - Chính Hữu)§ångchÝKh¸i qu¸t chungT¸c gi¶: chÝnh h÷uBµi th¬: ®ång chÝViÕt ®Çu n¨m 1948In trong tËp “ §Çu sĩng tr¨ng treo”PTB§: BiĨu c¶m KÕt hỵp: tù sùvµ miªu t¶Bè cơc:3 phÇnTªn thËt: TrÇn §×nh §¾cSinh 1926Quª: Can Léc- Hµ TÜnh.Lµ chiÕn sÜ - thi sÜTh¬ chđ yÕu viÕt vỊ ng­êi lÝnh vµ chiÕn tranh.1. C¬ së h×nh thµnh t×nh ®ång chÝ:Chung c¶nh ngé xuÊt th©nChung nhiƯm vơ: Chung hoµn c¶nh ®äc hiĨu vb®ång chÝ !2. BiĨu hiƯn søc m¹nh cđa t×nh ®ång chÝ.Sù thÊu hiĨu t©m t×nh cđa nhau Cïng nhau chia sỴ gian lao thiÕu thèn BiĨu t­ỵng cđa t×nh ®ång chÝ. ThĨ th¬: tù do 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_dong_chi_chinh_huu_duong_thi.ppt