Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Sách nhiều
Khó khăn
Trở ngại cho việc nghiên cứu học vấn
Thiên hướng sai lệch
Đọc không chuyên sâu
Đọc lạc hướng
Các học giả Trung Hoa thời cổ đại đọc ít, nghiền ngẫm
Học giả trẻ ngày nay đọc hàng vạn cuốn “liếc qua” giống như ăn uống
Tham đọc nhiều nhưng không vụ thực chất lãng phí thời gian, sức lực; bỏ lỡ cơ hội đọc sách có giá trị.
Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận không xác định mục tiêu tự tiêu hao lực lượng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Khái quát về Nghị luận xã hội - Nghị luận xã hội là một phương pháp nghị luận bàn về các vấn đề thuộc các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức, chân lý đời sống. Đây là thể loại văn học được sử dụng nhằm làm sáng tỏ, mở rộng vấn đề. Nghị luận xã hội bao gồm tất cả những vấn đề về lối sống, đạo lý, tư tưởng, những hiện tượng tốt xấu, đúng sai trong xã hội. Từ đó có thể đưa ra cái nhìn chân thực của bạn về vấn đề đó và ứng dụng vào đời sống ra sao. 1. Khái niệm: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Khái quát về Nghị luận xã hội - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 1. Khái niệm: 2. Các dạng nghị luận xã hội B. Nội dung cụ thể của chủ đề Văn bản : Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả 1 Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) Là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc Phong cách : N hẹ nhàng nhưng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động và có tính thuyết phục sâu sắc. Quê: Đông Thành - An Huy - Trung Quốc I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm 2 In trong “Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” Xuất xứ: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN PTBĐ: Nghị luận VĐNL: BÀN VỀ VIỆC ĐỌC SÁCH II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN B Ố C Ụ C P1. Từ đầu... thế giới mới P 2 : Tiếp... lực lượng P 3 : Phần còn lại Khó khăn, thiên hướng sai lệch khi đọc sách Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách Phương pháp đọc sách III PHÂN TÍCH Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách 1 PHIẾU HỌC TẬP Luận điểm chính: ................................................ Vai trò của sách Ý nghĩa việc đọc sách (1) (2) (3) Vai trò của sách Ý nghĩa việc đọc sách (1) (2) (3) Luận điểm chính: Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn Ghi chép và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được. Những sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại. Là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm. Sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khứ. Là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức. Là cách để tạo học vấn. III PHÂN TÍCH Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách 1 III PHÂN TÍCH Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách 1 III PHÂN TÍCH Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách 1 III PHÂN TÍCH Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách 1 III PHÂN TÍCH Những khó khăn, thiên hướng sai lệch của việc đọc sách 2 Sách nhiều II TÌM HIỂU CHI TIẾT Những khó khăn, thiên hướng sai lệch của việc đọc sách 2 Các học giả Trung Hoa thời cổ đại đọc ít, nghiền ngẫm Học giả trẻ ngày nay đọc hàng vạn cuốn “liếc qua” giống như ăn uống Tham đọc nhiều nhưng không vụ thực chất lãng phí thời gian, sức lực; bỏ lỡ cơ hội đọc sách có giá trị. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận không xác định mục tiêu tự tiêu hao lực lượng. Sách nhiều Khó khăn Trở ngại cho việc nghiên cứu học vấn Thiên h ư ớng sai lệch Đọc không chuyên sâu Đọc lạc h ư ớng Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng xác thực, hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động Sách nhiều Khó khăn Trở ngại cho việc nghiên cứu học vấn Thiên h ư ớng sai lệch Đọc không chuyên sâu Đọc lạc h ư ớng Thể hiện rõ tác hại của những thiên hướng sai lạc khi đọc sách. II TÌM HIỂU CHI TIẾT Những khó khăn, thiên hướng sai lệch của việc đọc sách 2 II TÌM HIỂU CHI TIẾT Phương pháp đọc sách 3 HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1+3 Vẽ sơ đồ tư duy về “CÁCH CHỌN SÁCH” Nhóm 2+4 Vẽ sơ đồ tư duy về “CÁCH ĐỌC SÁCH” Chọn sách Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều Chọn sách phổ thông sách chuyên môn II TÌM HIỂU CHI TIẾT Phương pháp đọc sách 3 Chọn lọc có mục đích, định hướng rõ ràng Nên chọn khoảng 50 quyển để đọc trong thời gian phổ thông Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục II TÌM HIỂU CHI TIẾT Phương pháp đọc sách 3 Cách đọc sách Đọc cho kĩ, đọc đi đọc lại nhiều lần một cuốn Đọc tập thành nếp suy nghĩ sâu xa thay đổi khí chất Cần đọc có hệ thống, có kế hoạch Đọc sách vừa là học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách, mà còn là chuyện học làm người IV TỔNG KẾT NỘI DUNG 1 Nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách, đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay NGHỆ THUẬT 2 Phương pháp lập luận chặt chẽ, sắc sảo, có sức thuyết phục Giọng điệu tâm tình, sẻ chia kinh nghiệm Cách viết giàu hình ảnh, ví von dễ hiểu Góc chia sẻ - Em có thói quen đọc sách không? - Em thấy mình đã đọc sách đúng cách hay chưa? - (Nếu chưa) Cách khắc phục? - Theo em, sách mang lại điều gì cho bản thân? - Sắp bước vào kì thi (chuyển cấp) quan trọng, em nghĩ việc đọc sách sẽ mang lại hiệu quả gì? TÁC GIẢ Chu Quang Tiềm(1897-1986 ),nhà mỹ học và Lý luận VH nổi tiếng của Trung Quốc. TÁC PHẨM Trích trong “Danh nhân TQ- Bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” NGHỆ THUẬT Có phương pháp lập luận chặt chẽ, sắc sảo, có sức thuyết phục. Giọng điệu tâm tình, sẻ chia kinh nghiệm. Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von dễ hiểu. Ý NGHĨA VĂN BẢN Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy,nâng cao học vấn, phải biết chọn sách, đọc ít mà chắc hơn đọc nhiều mà rỗng Đọc sách phải có kế hoạch, đọc rộng rồi mới đọc sâu; sách thường thức với sách chuyên môn, vừa đọc vừa nghiền ngẫm. NỘI DUNG Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. Sách lưu giữ tri thức,văn hóa, văn minh nhân loại Đọc sách mở rộng hiểu biết, tích lũy kiến thức Những khó khăn trong đọc sách Sách nhiều: không chuyên sâu, đọc nhiều mà không kỹ, kiến thức hời hợt. Chọn lầm sách, dễ lạc hướng, tốn thời gian, công sức, tiền bạc. Phương pháp chọn và đọc sách Chọn đúng sách: sách GK- sách CM Cách đọc sách Miệng đọc, tâm ghi, suy nghĩ Đọc rộng để có kiến thức đày đủ các môn, sau đó đọc sách chuyên sâu.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_9_van_ban_ban_ve_doc_sach_chu_quan.pptx