Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản : Hoàng Lê Nhất thống chí (Ngô gia văn phái)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản : Hoàng Lê Nhất thống chí (Ngô gia văn phái)

Chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống

Hoàng Lê Nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công đại phá quân Thanh.

 . Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên

Vua tôi Lê Chiêu Thống là lũ .

Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở La Sơn là .

Trong khoảng vũ trụ, , đều đã phân biệt rõ ràng, phương Bắc, phương Nam chia nhau mà cai trị.

 

pptx 24 trang hapham91 4842
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản : Hoàng Lê Nhất thống chí (Ngô gia văn phái)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
126435Câu 1: Giai đoạn lịch sử nào được mệnh danh là: “Vua chẳng ra vua, bề tôi cũng chẳng phải bề tôi”?Câu 2: Ai là người cầu cứu viện trợ từ quân Thanh, là kẻ cõng rắn cắn gà nhà?Câu 3: Nàng công chúa nào là nhân vật lịch sử nổi tiếng - người thông minh từ bé, diện mạo thanh tú, bản tính thùy mị, dịu dàng?Câu 4: Triều đại nào kéo dài nhất lịch sử phong kiến Việt NamTriều Hậu Lê được chia làm hai giai đoạn: Nhà Lê sơ - 99 năm, Nhà Lê trung hưng - 256 năm.Câu 5: Trịnh – Nguyễn phân tranh bất phân thắng bại chọn nơi nào làm ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài?Câu 6: Đây là đâu?CẤU TRÚC BÀI HỌC* Tác giả, tác phẩm* Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ * Hình ảnh bọn cướp nước và bán nướcHOÀNG LÊNHẤT THỐNG CHÍ-NGÔ GIA VĂN PHÁI-(Cuốn sách ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê) I. TÌM HIỂU CHUNGTÁC GIẢ1Ngô Gia Văn Phái: Nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì quê ở Thanh Oai (Hà Nội).TÁC PHẨM2- Hồi 14/17, viết bằng chữ Hán.- Tiểu thuyết lịch sử: Thể Chí – lối chương hồi về biến động lịch sử cuối TK XVIII đầu TK XIX.- Bố cục: 3 phần.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệa. Chuẩn bị lực lượng tiến quân ra Bắc- Nghe tin giặc đến Thăng Long+ 25/11: Lên ngôi hoàng đế- Đến Nghệ An+ Tuyển thêm quân+ 25/12/1788: Xuất quân ra Bắc+ Mở cuộc duyệt binh lớn+ Lời Phủ dụ với quân lính- Đến Tam Điệp+ Tha chết cho tướng dưới quyền + Tính sẵn kế hoạch ngoại giao Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, hành động quyết đoán, tầm nhìn xa trông rộng, ý chí quyết thắng.+ Mở tiệc khao quân Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”+ Đất nào sao ấy-> Khẳng định chủ quyền dân tộc và lên án hành động xâm lăng trái đạo trời của giặc.+ Người phương Bắc giặc xâm lược giết hại nhân dân, vơ vét của cải-> nêu dã tâm của giặc.+ Đời Hán có Trưng Nữ Vương nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.+ Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, ra kỷ luật nghiêm.=> Lời phủ dụ như một bài hịch, kích thích lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc và khơi dậy lòng tự hào dân tộc.b. Trong chiến trận1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệb. Trong chiến trận1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn HuệNhững yếu tố nào đã làm nên chiến thắng của Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với quân Thanh?Tinh thần đoàn kếtChủ động, tiến đánh bất ngờChọn thời gian và địa điểm táo bạoĐịch kiêu ngạo, chủ quanb. Trong chiến trận1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn HuệTính cách quả cảm mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần, là người tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại.NGUYỄN HUỆ MỘT THIÊN TÀI QUÂN SỰ CHƯA HỀ NẾM MÙI THẤT BẠI Người Việt cùng thời với Nguyễn Huệ như một cung nữ cũ của vua Lê, khi nghe tin vua Lê Chiêu Thống đã đưa Tôn Sĩ Nghị về Thăng Long, đã từ Trường An (4) ra Thăng Long nói với Thái Hậu:Cứ xem những lời trong bài hịch thì, thấy Ngài (Tôn Sĩ Nghị) buộc cho ta nhiều lắm, mà Ngài thì cứ lượn lờ trên sông, chỉ dùng thanh thế dọa nạt, không biết Nguyễn Huệ là bậc anh hùng lão hung thủ hung tợn và giỏi cầm quân. Coi y ra Bắc vào Nam, thật là thần xuất quỷ nhập không ai có thể dò biết. Y bắt Nguyễn Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Vũ Văn Nhậm như giết con lợn, không một người nào còn dám trông thẳng vào mặt. Nghe lệnh của y, ai cũng mất cả hồn vía, sợ hơn sấm sét. E rằng bất nhật y sẽ lại ra, quân Tôn Tổng Đốc còn có cái lo bên trong, địch sao cho nổi!2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước- Tôn Sĩ Nghị: - Quân giặc: - Vua tôi Lê Chiêu Thống: Đánh giá: đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn giặc xâm lược, mù quáng, từ bỏ dân tộc, phản dân hại nước.tên tướng bất tài, hèn nhátđội quân bất tài, vô tổ chức« cõng rắn cắn gà nhà »III. TỔNG KẾTChọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trốngHoàng Lê Nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công đại phá quân Thanh. . Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yênVua tôi Lê Chiêu Thống là lũ .Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở La Sơn là ..Trong khoảng vũ trụ, , đều đã phân biệt rõ ràng, phương Bắc, phương Nam chia nhau mà cai trị.1. NỘI DUNG Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ: văn võ song toàn với chiến công đại phá 20 vạn quân Thanh. Tình cảnh thất bại ê chề, nhục nhã của bọn vua quan bán nước, cướp nước.2. NGHỆ THUẬT+ Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử+ Khắc họa các nhân vật lịch sử.+ Ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động.+ Giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả.*CỦNG CỐTại sao lại có thể coi “ Hoàng lê nhất thống chí” là tiểu thuyết lịch sử ?*DẶN DÒ- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học.- Chuẩn bị: "Sự phát triển của từ vựng." ( Tiếp theo)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_van_ban_hoang_le_nhat_thong_chi.pptx