Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 24: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 24: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Lời tự bạch của nhà thơ

Mây mùa Hạ thường chứa nhiều màu sắc, thậm chí đầy giông bão tựa hồ những ước mơ khao khát của tuổi trẻ. Những ước mơ khao khát ấy thường lấy đi rất nhiều sức lực của tuổi trẻ. Tuy nhiên giữa mơ và thực là hai thế giới luôn đối lập nhau và chẳng phải ước mơ nào cũng trở thành hiện thực Sự dang dở, sự mất mát là một hiện thực buộc chúng ta phải chấp nhận trong cuộc song của mình. Ngay cả người lính cũng vậy. Rất nhiều dồng đội của tôi đã nằm lại ở tuổi còn rất trẻ, ở ngưỡng của mùa đẹp nhất của cuộc đời. Vì thế nên đám mấy trong thơ ấy chỉ “vắt nửa mình sang thu” thôi, nửa còn lại đã trở thành kí ức .”

 

pptx 41 trang Thái Hoàn 03/07/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 24: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sang thu 
- Hữu Thỉnh- 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942. 
Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. 
Đề tài: Chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn. 
Thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ . 
Phong cách thơ: Tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng. 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
Một số sáng tác tiêu biểu 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Hoàn cảnh sáng tác: C uối năm 1977 
Xuất xứ: In trong “ Từ chiến hào tới thành phố” 
Thể thơ: 
5 chữ 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuVẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Khổ 1 
Tín hiệu sang thu 
P1 
P2 
Khổ 2 
B ức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
Khổ 3 
Suy ngẫm của tác giả 
P3 
Bố cục 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Mạch cảm xúc 
Thiên nhiên sang thu 
Ngoại cảnh 
Tâm cảnh 
Suy ngẫm về đời người sang thu 
 Lắng dần vào suy tư 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
“ Sang thu” trước hết gợi lên khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên, khi đất trời chuyển từ hạ sang thu. 
Gợi khoảnh khắc chuyển giao giữa tuổi trẻ sang độ tuổi trưởng thành vững vàng, từng trải. 
Ý nghĩa nhan đề 
Tín hiệu sang thu 
Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về 
Tín hiệu giao mùa 
Hương ổi 
- “ Hương ổi” đi liền với từ “bỗng”. 
- Hương ổi đi liền với động từ “phả”. 
- Cảm nhận bằng khứu giác. 
Tín hiệu giao mùa 
Hương ổi 
- “ Hương ổi” đi liền với từ “bỗng”. 
- Hương ổi đi liền với động từ “phả”. 
- Cảm nhận bằng khứu giác. 
Gió se 
- “ Gió se”: làn gió heo may, khô, thoáng chút se lạnh. 
Làn “gió se” làm dịu đi cái nắng oi ả của mùa hạ. 
- Cảm nhận bằng xúc giác. 
Tín hiệu giao mùa 
Hương ổi 
- “Hương ổi” đi liền với từ “bỗng”. 
- Hương ổi đi liền với động từ “phả”. 
- Cảm nhận bằng khứu giác. 
Gió se 
- “Gió se”: làn gió heo may, khô, thoáng chút se lạnh. 
Làn “gió se” làm dịu đi cái nắng oi ả của mùa hạ. 
- Cảm nhận bằng xúc giác. 
Làn sương 
Tín hiệu giao mùa 
Hương ổi 
- “Hương ổi” đi liền với từ “bỗng”. 
- Hương ổi đi liền với động từ “phả”. 
- Cảm nhận bằng khứu giác. 
Gió se 
- “Gió se”: làn gió heo may, khô, thoáng chút se lạnh. 
Làn “gió se” làm dịu đi cái nắng oi ả của mùa hạ. 
- Cảm nhận bằng xúc giác. 
Làn sương 
- “Chùng chình” – NT nhân hóa. 
- Cụm từ “qua ngõ” 
- Cảm nhận bằng thị giác. 
Tín hiệu sang thu 
1 
Cảm xúc 
“Bỗng” Cảm giác bất ngờ 
“Hình như” Cảm giác mơ hồ, chưa rõ ràng 
 Đó là những cảm nhận tinh tế của tác giả lúc thu sang, và đối diện với những khoảnh khắc ấy là niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ. 
“Giữa tr ờ i đất mênh mang, giữa cái khoảnh khắc giao mùa kì lạ thì điều khiến cho tâm hồn tôi phải lay động, phải giật mình để nhận ra , đó chính là hương ổi. Với những người không làm thơ thì mùi hương đó gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với một dòng sông thanh bình, một con đò lững lờ trôi, những đàn trâu bò no cỏ giỡn đùa nhau và những đứa trẻ ẩn hiện trong triền ổi chín ven song. Nó giống như mùi bờ bãi, mùa con trẻ Hương ổi tự nó xốc thẳng vào những miền thơ ấu thân thiết trong tâm hồn chúng ta. Mùi hương đơn sơ ấy lại trở thành quý giá vì nó đã trở thành chiếc chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn mỗi người, có khi là cả một thế hệ ”. 
Lời tự bạch của nhà th ơ 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu 
PHIẾU HỌC TẬP 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
- Cảnh vật:...................................................................................................... 
+ Sông:........................................................................................................... 
+ Chim:.......................................................................................................... 
+ Đám mây:................................................................................................... 
- BPNT:......................................................................................................... 
 Nhận xét .................................................................................................. 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
2 
Sông dềnh dàng 
Chim vội vã 
Mây vắt nửa mình 
Cảnh vật 
 Không gian rộng mở, có tầng bậc vừa cao vời vừa thoáng đãng. 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
Sông dềnh dàng 
Cảnh vật 
Êm đềm, sâu lắng, không còn vội vã, hối hả 
Tận hưởng vẻ đẹp yên bình của mùa thu 
BPNT: Nhân hóa + Từ láy 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
Chim vội vã 
Cảnh vật 
Hành động nhanh vội, gấp gáp để bay về tránh rét 
Tâm trạng xao xuyến 
BPNT: Nhân hóa + từ láy 
Sông dềnh dàng 
Chim vội vã 
> < 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
Mây vắt nửa mình 
Cảnh vật 
Đám mây mềm mại, mỏng manh 
Là cầu nối, gợi vẻ đẹp của thời khắc giao mùa 
BPNT: Nhân hóa, động từ “vắt ” 
Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu 
 Khoảnh khắc giao mùa được tái hiện rất tinh tế, sống động bằng những câu thơ giàu giá trị tạo hình. Và ẩn sau khoảnh khắc đó còn là hình ảnh của đời sống lúc sang thu với biết bao biến chuyển. 
Mây mùa Hạ thường chứa nhiều màu sắc, thậm chí đầy giông bão tựa hồ những ước mơ khao khát của tuổi trẻ. Những ước mơ khao khát ấy thường lấy đi rất nhiều sức lực của tuổi trẻ. Tuy nhiên giữa mơ và thực là hai thế giới luôn đối lập nhau và chẳng phải ước mơ nào cũng trở thành hiện thực Sự dang dở, sự mất mát là một hiện thực buộc chúng ta phải chấp nhận trong cuộc song của mình. Ngay cả ng ư ời lính cũng vậy. Rất nhiều dồng đội của tôi đã nằm lại ở tuổi còn rất trẻ, ở ng ư ỡng của mùa đẹp nhất của cuộc đời. Vì thế nên đám mấy trong th ơ ấy chỉ “vắt nửa mình sang thu” thôi, nửa còn lại đã trở thành kí ức ...” 
Lời tự bạch của nhà th ơ 
Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. 
Suy ngẫm của tác giả 
 Nắng ----- mưa ------ sấm ---- hàng cây 
Vẫn còn ---- đã vơi ---- cũng bớt ---- đứng tuổi 
Suy ngẫm của tác giả 
 Nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ 
 Sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét hơn . 
Suy ngẫm của tác giả 
Có ý kiến cho rằng: “Hai câu th ơ cuối của khổ th ơ thứ ba vừa có tính tả thực, vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa.” 
 Em có đồng ý không? 
Vì sao? 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Suy ngẫm của tác giả 
Nghĩa tả 
thực 
Sấm và hàng cây lúc sang thu 
Sấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. 
Suy ngẫm của tác giả 
Nghĩa ẩn dụ 
Sấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. 
Sấm: những khó khăn, thử thách 
Hàng cây đứng tuổi: con người từng trải, bản lĩnh vững vàng 
Suy ngẫm của tác giả 
 Khổ thơ đã bộc lộ trọn vẹn những khoảnh khắc thiên nhiên và đời người lúc sang thu, với những cảm nhận tinh tế và suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ. 
Lời tự bạch của nhà th ơ 
“Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình, khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác dộng bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.” 
ĐẤT N Ư ỚC 
CON NG Ư ỜI 
THIÊN NHIÊN 
Sang thu 
III 
TỔNG KẾT 
NỘI DUNG 
1 
Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của tác giả về vẻ đẹp thiên nhiên với những bước chuyển mình từ hạ sang thu. Đồng thời, qua tác phẩm còn nói lên niềm xúc động, những suy ngẫm và triết lý trong khoảnh khắc giao mùa của nhà thơ. 
NGHỆ THUẬT 
2 
Từ ngữ biểu cảm 
Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ độc đáo 
Hình ảnh đối lập, liên tưởng 
NHỔ CÀ RỐT 
Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ? 
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho 
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt 
Con có dám thử không? 
Dạ. Con đồng ý 
Cách chơi: 
Học sinh chọn đáp án nào bạn hãy bấm vào củ cà rốt theo đáp án đó. 
Chú thỏ sẽ tự đi đến nhổ cà rốt và sẽ biết được đáp án đúng, sai. 
Cuối cùng bấm vào bác nông dân sẽ ra đáp án đúng. 
Bấm vào màn hình qua slide chứa câu hỏi tiếp theo. 
A : Từ một mùi hương 
Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu ? 
 A B C D 
B : Từ một cơn mưa 
C : Từ một đám mây 
D : Từ một cánh chim 
Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào ? 
 A B C D 
A : màu sắc, hương vị 
B : hoạt động, âm thanh 
C : ca ngợi, hình hồn 
D : trầm tĩnh, răn dạy 
Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu? 
 A B C D 
A : hồn nhiên, tươi trẻ 
B : lãng mạn, hào hùng 
C : mộc mạc, chân thành 
D : mới mẻ, thú vị 
 Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào? 
 A B C D 
A : lục bát 
B : song thất lục bát 
C : thất ngôn tứ tuyệt 
D : lục ngôn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_24_van_ban_sang_thu_huu_thinh.pptx