Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Trần Thị Luyến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Trần Thị Luyến

I. Đọc – Hiểu văn bản.

 * Tác giả - Tác phẩm.

*

Đọ

* Từ khó

* Cấu trúc văn bản

Theo em bài thơ có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

3 phần:

+ Khổ 1: Tín hiệu báo thu về.

+ Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.

+ Khổ 3:Những thay đổi âm thầm trong lòng cảnh vật và lòng người.

 

ppt 39 trang hapham91 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Trần Thị Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: Ngữ văn 9Người thực hiện: Trần Thị Luyến Trường THCS Thị trấn – Mường Ảng – Điện BiênCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC Đề tài mùa thuNguyễn KhuyếnXuân DiệuLưu Trọng LưHàn Mặc TửHữu ThỉnhHữu ThỉnhBài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản. * Tác giả - Tác phẩm.? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ ? Hữu Thỉnh- Sinh ngµy 15 - 02 -1942. Quª: huyÖn Tam D­¬ng tØnh VÜnh Phóc.- 1963: NhËp ngò vµ b¾t ®Çu s¸ng t¸c.- Lµ nhµ th¬ tr­ëng thµnh trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü.- HiÖn nay lµ Tæng th­ kÝ héi nhµ v¨n ViÖt Nam.	 Phong cách thơ Hữu Thỉnh: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng.ViÕt vÒ ng­êi lÝnh HiÖn thùc s«i ®éng cña chiÕn tranhCon ng­êi, cuéc sèng ë n«ng th«n Mïa thu§Ò tµiTrong chiến tranhSau chiến tranhHữu Thỉnh được tặng nhiều giải thưởng:+ Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1976+ Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1980 và 1995.+ Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999.+ Giải thưởng nhà nước năm 2000.Một số tập thơ nổi tiếng của ôngBài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản. * Tác giả - Tác phẩm.* ĐọcYêu cầu đọc: Đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng, nhịp chận, khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư. Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ sáng tác 1977, in lần đầu trên báo Văn nghệ và nhiều lần trên các tập thơ khác. + Được tuyển vào tập “Từ chiến hào tới thành phố ”.Văn bản Sang Thu được sáng tác trong hoàn cảnh nào?(Hữu Thỉnh) Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã	 Có đám mây mùa hạ	 Vắt nửa mình sang thu	 Vẫn còn bao nhiêu nắng 	 Đã vơi dần cơn mưa	 Sấm cũng bớt bất ngờ	 Trên hàng cây đứng tuổi.Sang thuBài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản. * Tác giả - Tác phẩm.* Đọc* Từ khóQua việc đọc bài thơ em thấy ấn tượng ban đầu về âm điệu của bài thơ này như thế nào? - Êm ái ,chậm rãi. Em hiểu từ “ chùng chình”; “ dềnh dàng” có nghĩa là gì? Chùng chình: Cố ý chậm lại- Dềnh dàng: Chậm chạp, thong thả* Cấu trúc văn bảnBài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản. * Tác giả - Tác phẩm.* Đọc* Từ khó* Cấu trúc văn bản Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Do đâu em xác định được điều đó? - Thơ 5 chữ, chia nhiều khổ Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Đâu là phương thức biểu đạt chính? - Miêu tả kết hợp với biểu cảm – miêu tả để biểu cảm.- Biểu cảm là phương thức biểu đạt chính. Không gian thu trong thơ gần gũi với không gian của vùng nào? - Không gian làng quê Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản. * Tác giả - Tác phẩm.* Đọc* Từ khó* Cấu trúc văn bảnTheo em bài thơ có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì? 3 phần:+ Khổ 1: Tín hiệu báo thu về.+ Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.+ Khổ 3:Những thay đổi âm thầm trong lòng cảnh vật và lòng người. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhấtBỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về.gió seSương chùng chình Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnhương ổiKhướu giác ( Ngửi thấy mùi hương ổi chín)Xúc giác (Cảm nhận được cái se lạnh trong cơn gió đầu mùa) Thị giác ( Nhìn thấy sương)Phảsechùng chìnhTác giả nhận ra mùa thu qua những hình ảnh và giác quan nào?Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnPhảgió sechùng chìnhTỏa vào, trộn lẫn Gió heo may, nhẹ, khô và hơi lạnh. Em hiểu từ “phả”, “gió se” có nghĩa là như thế nào? Em nhận xét gì về cách sử dụng từ “phả” của tác giả? Ta có thể thay thế từ “phả” bằng từ nào khác được không? -Từ phả diễn tả sự lan tỏa , trộn lẫn nhẹ nhàng của hương ổi chín trong cơn gió se lạnh chớm mùa thu. Cái đặc biệt ở đây không phải là hương ổi chín mà là cách nhả hương.Từ “phả” tạo cảm giác như từng đợt, từng đợt hương ổi chín đang lặng lẽ nhả hương vào không gian.- Từ ngữ giàu sức gợi cảm.tạo cảm giác bất ngờ.- Những từ: thổi, đưa, lan tuy đồng nghĩa với từ phả nhưng tất cả các từ ấy không tạo cảm giác từng đợt hương đang hòa vào không gian. Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnPhảgió sechùng chình Theo em tại sao tác giả lại cảm nhận mùa thu bắt đầu bằng hương ổi chín mà không phải là một hương vị khác? Hương ổi tạo cho em cảm giác gì? - Mùa ổi chín bắt đầu cũng là lúc mùa thu đến. Đây là thứ hương thơm quen thuộc của nơi làng quê thôn dã tạo cảm giác ngây ngất dễ chịu. Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu? - Mùi ổi chín thơm nồng tỏa vào trong gió se lạnh đầu mùa thu thứ gió đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ (mà có tác giả nói đó là hồn thu của vùng đồng bằng Bắc Bộ) làm thức dậy cả không gian vườn ngõ. Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về.gió seSương chùng chình Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnhương ổiPhảsechùng chình: Chậm chạp và thong thả . Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất- Từ láy.Giàu sức gợi cảm. - Nhân hóa. => Tín hiệu thu nhẹ nhàng, mơ hồ. Từ chùng chình không những giúp cho ta nhận thấy được trạng thái của sương mà còn cảm nhận được cách vận động của sương .Từ chùng chình gợi cảm giác như sương đang cố ý chậm lại .Dường như còn đang luyến tiếc đang bịn dịn với mùa hạ chưa muốn sang thu ,giống như con người đang e ngại, đang dè dặt đặt bước chân sang mùa. Em có nhận xét gì về các tín hiệu báo thu về? Tâm trạng của tác giả khi cảm nhận thu sang được bộc lộ rõ nét nhất qua những từ ngữ nào? - Bỗng, hình như. Tác giả mở đầu khổ thơ bằng từ "Bỗng", kết thúc bằng từ “Hình như”.Những từ ngữ đó diễn tả điều gì? - Từ bỗng cho ta thấy được sự ngỡ ngàng của nhà thơ khi mùa thu đến quá bất ngờ.- Hình như :đó là trước sự xuất hiện vội vã , đột ngột của mùa thu ta cảm giác nhà thơ chưa chắc chắn và chưa tin được là mùa thu đã về. Từ đó em cảm nhận được gì về tâm trạng của nhà thơ trước thời khắc giao mùa? => Tâm trạng ngỡ ngàng ,ngạc nhiên đến bất ngờ. => Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên và cuộc sống nơi làng quê. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bản Thiªn nhiªn sang thu tiÕp tôc ®­îc ph¸t hiÖn qua nh÷ng h×nh ¶nh th¬ nµo? Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuSôngChimđám mâyNhững hình ảnh đó được tác giả cảm nhận ở những trạng thái như thế nào? dềnh dàng vội vãVắt nửa mình Em cảm nhận như thế nào về những hình ảnh dòng sông và cánh chim? Qua những hình ảnh đó tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?- Sông: chảy êm đềm, chập chạp, nước lững lờ trôi.- Chim: hối hả, khẩn trương. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.- Cặp đối, nhân hóa, từ láy gợi hình gợi cảm. Đối: dềnh dàng > Nhịp chuyển mình khẩn trương của đất trời sang thu. - Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa =>Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị, sự liêng tưởng, tưởng tượng độc đáo.=> Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian.Em hiểu gì về hình ảnh: “đám mây mùa hạ -vắt nửa mình sang thu” ? Xác định nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ?Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dànChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuVẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi.Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.- Cặp đối, nhân hóa, từ láy gợi hình gợi cảm. => Nhịp chuyển mình khẩn trương của đất trời sang thu. - Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị, sự liêng tưởng, tưởng tượng độc đáo.Em cảm nhận được gì về tín hiệu sang thu ở khổ thơ thứ hai? Qua đó giúp em cảm nhận thêm gì về tâm hồn của nhà thơ?=> Thu sang nhẹ nhàng mà rõ nét.=> Tâm hồn tha thiết với quê hương, đất nước.Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.3. Khổ thơ thứ ba.Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi.Nhà thơ còn thấy những biến đổi âm thầm nào của cảnh vật từ hạ sang thu? Nắng - Vẫn còn bao nhiêu. Mưa - Vơi dần. Sấm - Bớt bất ngờ.Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của hè nhưng có dấu hiệu giảm dần.HS áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn thảo luận nhóm câu hỏi: Có ý kiến cho rằng khổ thơ cuối của bài thơ vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang hàm ý sâu xa em có đồng ý với ý kiến đó không? Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác em hiểu thêm gì về lời thơ? -Ý nghĩa tả thực: Nắng, mưa, sấm, hàng cây là những hiện tượng tự nhiên.Thời tiết thay đổi, tất cả những dấu hiệu mùa hạ cũng thay đổi, nắng, mưa, sấm giảm dần mức độ, lặng lẽ chuyển dần vào thu.Riêng hàng cây biến đổi theo chiều hướng tăng.=> Ý nghĩa ẩn dụ: Nắng, mưa, sấm tượng trưng cho những vang động bất thường của cuộc đời, của xã hội. Hàng cây đứng tuổi tượng trưng cho những thay đổi của tuổi đời sang thu – nghĩa là tuổi đời từng trải.=> Đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác đó là khi đất nước vừa giải phóng được gần 2 năm. Hữu Thỉnh là một chiến sĩ vừa ở chiến trường trở về sau những thử thách khó khăn gian khổ ông đã thấy mình trưởng thành hơn .Trở về với cuộc sống hiện tại ông cảm thấy mình tự tin, vững vàng đối mặt với cuộc sống. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.3. Khổ thơ thứ ba.=> Khi con người từng trải thì sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.- Hình ảnh ẩn dụ giàu chất suy tưởng. “Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình – khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.” ( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)Theo em qua hình ảnh cuối bài thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.3. Khổ thơ thứ ba.III. Tổng kết.Nêu những đặc sắc nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ? 1. Nghệ thuật.- Cách miêu tả tinh tế, sử dụng từ ngữ giàu sức gợi cảm.- Sử dụng các biện pháp tu từ ( nhân hóa, ẩn dụ, liên tưởng, cặp đối) linh hoạt hiệu quả. Trong bài thơ còn có tín hiệu nghệ thuật độc đáo nào qua việc sử dụng dấu câu ? Theo em việc sử dụng dấu câu như vậy có dụng ý gì? - Cả bài thơ chỉ có 1 dấu chấm kết bài. Không phải vô lí khi nhà thơ cố ý đặt 1 dấu chấm ở cuối bài như vậy.Dường như mạch cảm xúc đến quá đột ngột và dâng trào khiến cho nhà thơ ngây ngất mê say rồi ngẫm ngợi, nghĩ suy. Đến khi cảm thấy thu đã đến thật rồi ông mới giật mình choàng tỉnh.Lúc ông nhận ra thu đã về cũng là lúc mạch thơ kết thúc. Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.3. Khổ thơ thứ ba.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật.2. Nội dung.Từ cuối hạ sang đầu thu,đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt .Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế ,qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.Khái quát nội dung chính trong bài thơ?* Ghi nhớ: SGK.Bài 24: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh)Tiết 121 Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc – Hiểu văn bản.II. Đọc – Hiểu văn bản.1. Khổ thơ thứ nhất.2. Khổ thơ thứ hai.3. Khổ thơ thứ ba.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật.2. Nội dung.* Ghi nhớ: SGK.IV. Luyện tập.Cảnh vật sang thuTâm hồn thi sĩĐiền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ: 	- Ngây ngất.- Tín hiệu chớm thu. - Những biến đổiâm thầm.- Ngỡ ngàng- Trời đất trở mình- Ngẫm nghĩTác giả cảm nhận được tín hiệu của sự chuyển mùa đầu tiên qua:Bạn nhớ nhầm rồiBạn xác định lại thật kĩ nhéBạn nắm bài rất tốtNhầm rồiBạn trả lời chính xác, kích chuột để tiếp tục.Bạn trả lời chưa chính xác, kích chuột để tiếp tục.Bạn trả lời chính xácCâu trả lời của bạn:Đáp án chính xác:Bạn chưa hoàn thành câu trả lờiBạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục.Trả lờiTrả lờiLàm lạiLàm lạiA) Xúc giácB) Thính giácC) Khướu giácD) Thị giácTín hiệu báo sang thu đã khiến cho tác giả có tâm trạng và cảm xúc như thế nào?Bạn nhớ rất tốtLàm lại Chưa chính xácBạn nhớ nhầm rồiBạn trả lời chính xác, kích chuột để tiếp tục.Bạn trả lời chưa chính xác, kích chuột để tiếp tục.Bạn trả lời chính xácCâu trả lời của bạn:Đáp án chính xác:Bạn chưa hoàn thành câu trả lờiBạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục.Trả lờiTrả lờiLàm lạiLàm lạiA) Ngỡ ngàng, bâng khuâng.B) Lưu luyến, bồi hồi.C) Ngạc nhiên, nuối tiếc.D) Ngờ vực, lo lắng.Đóng góp mới của Hữu Thỉnh:Viết về đề tài chớm thu- Cảm nhận mùa thu qua nhiều hình ảnh hiện tượng, qua nhiều giác quan.- Mùa thu với sự chuyển mình nhẹ nhàng mà rõ nétGắn mùa thu thiên nhiên với mùa thu đời ngườiNêu những đóng góp mới của Hữu Thỉnh về đề tài “Sang thu”Kể tên một số bài thơ thu mà em biết?- Chùm thơ thu (Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm) - Nguyễn Khuyến- Thu dạ - Hồ Chí Minh- Đây mùa thu tới – Xuân Diệu- Tiếng thu - Lưu Trọng LưQuizYour Score{score}Max Score{max-score}Number of Quiz Attempts{total-attempts}Question Feedback/Review Information Will Appear HereReview QuizContinueC¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! ch©n thµnh c¶m ¬n!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_24_sang_thu_huu_thinh_tran_thi_l.ppt