Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập về truyện hiện đại
-Sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh tính chất miền đất
-Bộc lộ sâu sắc chủ đề của tác phẩm:trong cái yên lặng của SaPa- người ta thường nghĩ đến việc nghỉ ngơi,vẫn có những con người đang thầm lặng cồn hiến cho Tổ Quốc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập về truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN (T iết 1) Trò chơi: Đây là ai? ? Quan sát tranh và cho biết đây là nhà văn nào, tác phẩm nào của nhà văn này mà em đã được học? Ông được mệnh danh là nhà văn của làng quê Việt Nam, tác phẩm của ông đã thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 Nhà văn Kim Lân Bà là nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ. Nhà văn Lê Minh Khuê Ông là một nhà văn Nam Bộ, rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất ấy. Ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hoà bình. Nhà văn: Nguyễn Quang Sáng Những thiên truyện của ông thể hiện một phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc về vẻ đẹp con người. Nhà văn: Nguyễn Thành Long Truyện hiện đại Việt Nam KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Tên Năm sinh- năm mất,quê quán Cuộc đời :sự nghiệp Phong cách sáng tác Giải thưởng KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác phẩm Ngôn ngữ Nhân vật Tình huống truyện Ngôi kể Nhan đề Phương thức biểu đạt Cốt truyện(tóm tắt) Hoàn cảng sáng tác I,Hệ thống các tác phẩm hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9 STT Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Thời kì 1 Làng Kim Lân 1948 Kháng chiến chống Pháp 2 3 4 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 1970 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc kháng chiến chống Mĩ I. Thống kê tên các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam (CT Ngữ văn 9) Câu 1 (Trang 144) Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học (Ngữ văn 9) theo mẫu. Trả lời: TT Tên tác phẩm Tác giả Năm ST Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu đất nước, tinh thần cách mạng của ng . 2 Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long 1970 Qua cuộc gặp gỡ tình cờ trên đỉnh Yên Sơn, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, sống đẹp, cống hiến cho đất nước 3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Qua câu chuyện éo le và cảm động của hai cha con ông Sáu và bé Thu để ca ngợi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh 4 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Châu 1971 Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm của tuyến Trường Sơn trong kháng chiến Mĩ làm nổi bật lên tâm hồn và tinh thần dũng cảm của họ 1945 1954 1964 1975 nay Chống Pháp Miền Bắc xây dựng CNXH Chống Mĩ Hòa bình Làng Lặng lẽ Sapa Chiếc lược ngà Những ngôi sao xa xôi Bến quê * Các giai đoạn sáng tác II, Một số phương diện đặc biệt 1,Nhan đề Biển chỉ dẫn(khi chưa đọc tác phẩm) Kết tinh giá trị nội dung,tư tuởng( sau khi đọc trọn vẹn tác phẩm,đoạn trích) Lưu ý II, Một số phương diện đặc biệt 1,Nhan đề a, Làng b,Lặng lẽ Sa Pa d ,Những ngôi sao xa xôi c,Chiếc lược ngà 1,Nhan đề a, Làng -Nhan đề ngắn,đề tài làng quen thuộc,gợi tình yêu quê hương đất nước. -Nhan đề giàu giá trị khái quát,mở rộng phạm vi phản ánh. 1,Nhan đề b,Lặng lẽ SaPa - Nhan đề xuất hiện một địa danh nổi tiếng -Sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh tính chất miền đất -Bộc lộ sâu sắc chủ đề của tác phẩm:trong cái yên lặng của SaPa- người ta thường nghĩ đến việc nghỉ ngơi,vẫn có những con người đang thầm lặng cồn hiến cho Tổ Quốc. 1,Nhan đề Chiếc lược ngà - Nhan đề xuất hiện một địa danh nổi tiếng -Sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh tính chất miền đất -Bộc lộ sâu sắc chủ đề của tác phẩm:trong cái yên lặng của SaPa- người ta thường nghĩ đến việc nghỉ ngơi,vẫn có những con người đang thầm lặng cồn hiến cho Tổ Quốc. 1,Nhan đề Những ngôi sao xa xôi "Chiếc lược ngà" là câu chuyện cảm động về tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt. Nhan đề truyện ngắn này có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Đối với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật đầu tiên và cũng là duy nhất của người cha để lại. Đối với anh Sáu, nó là món quà đã hứa với con, là thứ giúp anh vơi bớt nỗi ân hận vì đã đánh con. Chiếc lược ấy được làm nên bởi nỗi nhớ cùng tình yêu con tha thiết. Nó là cầu nối tình cảm giữa hai cha con. Như vậy, với việc sử dụng nhan đề là một chi tiết nghệ thuật xuất hiện trong tác phẩm, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã gợi mở về câu chuyện tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ chiến tranh éo le. 2,Ngôi kể Ngôi kể Ngôi thứ 1 Ngôi thứ 3 2,Ngôi kể Tác dụng +Chủ động điều chỉnh được nhịp kể nhanh -chậm ,dễ dàng có những liên tưởng tạt ngang +Thuận lợi cho việc miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc,suy nghĩ hiện lên 1 cách trưc tiếp. +Mối quan hệ giữa người kê-người đọc trở nên gần gũi giúp truyền tải nội dung của tác phẩm +Các sự việc biến cố,nhân vật khác hiện lên qua cái nhìn của người trong cuộc =>tăng độ tin cậy ,sức thuyết phục cho câu chuyện 2,Ngôi kể Tác dụng +Kể tường tận chi tiết mọi sự việc,nhân vật trong tác phẩm với tất cả suy nghĩ thầm kín sâu sắc + Tạo sự sinh động,đa dạng,nhiều chiều hấp dẫn người đọc. 2,Ngôi kể Lưu ý ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT Một số truyện được kể theo ngôi thứ ba –nhưng được trần thuật chủ yếu ở cái nhìn và gịong điệu của nhân vật ( Ông Hai- Làng, nhân vật ông họa sĩ – Lặng lẽ SaPa) 3 , Tình huống truyện Làng -Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc -Tình huống tâm lí thử thách nội tâm nhân vật ->Thể hiện trọn vẹn tình cảm của nhân vật ông Hai Lặng lẽ SaPa -Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa con người xa lạ trong khoảng thời gian ngắn ngủi và có thể không gặp lại -> Khiến tiết cấu câu chuyện nhanh hơn nhân vật tự bộc lộ qua cái nhìn,ấn tượng của nhân vật khác -> Tạo chất thơ của chuyện cảm giác lưi luyến vương vấn. Chiếc lược ngà -Bé Thu không chịu nhận cha đến khi bé nhận thì ông Sáu phải lên đường-> thể hiện của bé Thu với ba - Ông Sáu làm cây lược cho bé Thu nhưng chưa kịp trao đã hi sinh -> Gửi gắm tình yêu của cha cho con *Chủ đề của tác phẩm : Ca ngợi tình cha bất diện trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh I,Hệ thống các tác phẩm hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9 II,Một số phương pháp đặc biệt 1,Nhan đề 2,Ngôi kể 3 , Tình huống truyện Trân trọng cảm ơn Ôn tập về truyện (tiết 2) Nội Dung Tiết trước I,Hệ thống các tác phẩm hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9 II,Một số phương pháp đặc biệt 1,Nhan đề 2,Ngôi kể 3 , Tình huống truyện 4 , Nhân vật a,Nhân vật ông Hai ( Làng – Kim Lân) a,Nhân vật ông Hai ( Làng –Kim Lân) Trước khi nghe tin Khi nghe tin làng theo giặc Khi nghe tin làng cải chính TRƯỚC KHI NGHE TIN a,ông Hai(Làng–Kim Lân) -Yêu và luôn tự hào về làng -Nhớ làng,luôn sống với những kỉ niện khi còn ở làng - Khỏa lấp nỗi nhớ bằng cách nghe tin tức làng,về cuộc kháng chiến => Thế giới nghệ thuật tràn đầy ánh sáng âm thanh,tam trạng hân hoan rạo rực thể hiện qua hành động cử chỉ lời nói. KHI NGHE TIN LÀNG THEO GIẶC Bàng hoàng sững sờ Xấu hổ tủi nhục Đau đớn xót xa khi nghĩ về người làng Cố không tin và tự bào chữa,phủ nhận tin không hay về làng Uất hận,căm giận khi nghĩ về những con người phản bội kháng chiến Trăn trở và dằn vặt đến cáu giận với bà Hai Lo lắng và sợ hãi khi nghĩ đến bà chủ nhà Bế tắc và tuyệt vọng khi không biết đi đâu về đâu Đấu tranh nội tâm gay gắt và lựa chọn theo kháng chiến Trò chuyện với con để củng cố niềm tin cho chính mình =>Diễn biến tâm trạng được miêu tả chân thực sinh động thuyết phục, thế giới xung quanh tràn ngập bóng tối và sự im.lặng NGHE TIN LÀNG CẢI CHÍNH a,ông Hai(Làng–Kim Lân) Vỡ ào trong niềm vui sướng hân hoan rạo rực =>Ông Hai hồi sinh bất chấp việc ngôi nhà của ông bị cháy Tíu tít kheo về tinh thần kháng chiến của làng mình =>Tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu đất nước ,niềm tin tưởng,thủy chung với cụ Hồ,và kháng chiến đặt lên trên cả lợi ích cá nhân. 4 , Nhân vật b,Nhân vật anh thanh niên( Lặng lẽ SaPa – Nguyễn Thành Long) Nguồn gốc lai lịch 27 tuổi,quê Lào Cai “ Viết đơn xin ra lính đi mặt trận” cùng bố nhưng được Làm công tác khí tượng khiêm vật lí địa cầu Điều kiện sống và làm việc Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m,không một bóng người( "người cô độc nhất thế gian”) Công việc gian khổ ,vất vả : mỗi người phải báo 4 lần,gian khổ nhất là vè lúc 1 giờ sáng Phẩm chất lối sống Quan hệ ứng xử với mọi người Công việc Đời sống cá nhân Nhiệt tình,hiếu khách,thân thiện,cởi mở lịch thiệp,chân thực biết quan tâm tới người khác,khiêm tốn,và đôi khi có chút vụng về. Có tinh thần trách nhiệm cao,yêu và gắn bó với công việc của mình +Hiểu được việc làm của mình có ý nghĩa như thế nào,liên quan tới những ai,mang lại điều gì + Tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trong con việc + Coi công việc như một phần của mình -> Thái độ đáng quý,đáng trân trọng của người lao động Nghiêm túc,ngăn nắp,kỉ luật,biết tổ chức cuộc sống ,tìm thấy nièm vui,niềm hạnh phúc trong chính bản thân II, Một số phương diện đặc biệt C,Nhân vật ông Sáu(Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) 4 , Nhân vật Hoàn cảnh Li tán gia đình vì tham gia kháng chiến luôn khao khát mong nhớ con Trở về thăm nhà -Bước chân dồn dập lao về phía con,và tiếng gọi nghẹn ngào -Cảm giác hụt hẫng,đau đớn khi con không nhận cha -Buồn bã,thất vọng và tức giọng khi thái độ của con với sự quan tâm của mình -Lầm lũi và cô đơn khi ra đi muốn ôm con mà không dám -Xúc động mãnh liệt khi con cất tiếng gọi ba Trở lại chiến khu -Hân hoan vui sướng ,hạnh phúc khi tìm được khúc ngà làm lược cho con -Gửi gắm tình yêu thương của mình cho con và làm cây lược: tỉ mỉ,cố công như 1 người thợ bạc,gò lưng khắc dòng chữ” Thương nhớ tặng Thu,con của ba” -Cồn cào mong muốn gặp con: ân hận,day dứt vì trót đánh con -Canh cánh trong lòng vì chưa đưa được món quà nhỏ cho con,chỉ yên lòng nhắm mắt khi nghe được lời hứa của đồng đội. Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế,hiểu đời,hiểu người sâu sắc,ca ngợi sự hi sinh âm thầm của những người lính trong chiến tranh. Bé Thu Trước khi nhận cha Khước từ mọi sự quan tâm Không cất tiếng gọi ba dù bị đặt vào tình huống khó sử -> Tình yêu ba mãnh liệt,tôn thờ 1 người cha duy nhất chụp chung với má Khi nhận cha Bộc lộ tình cảm trong sự cuống quýt với cảm giác ân hận ăn năn +Tiếng gọi như tiếng xé +Tìm mọi cách giữa ba đặc biệt +Chỉ chịu cho ba đi khi được ngoại động viên,hứa hẹn ngày trở lại của ba e,Ba cô gái thanh niên xung phong:Phương Định ,Nho,chị Thao( Những ngôi sao xa xôi-Lê Minh Khuê) Ba cô gái thanh niên xung phong Phương Định,Nho,Chị Thao Sống trong một cái hang dưới chân cao điểm,trên vùng trọng điểm bắn phá của máy bay Mĩ Gian khổ,ác liệt Không gian đối lập Trong hang>< ngoài hang Chi phối phẩm chất ,tính cách của mỗi con người cô gái Hoàn cảnh chiến đấu Đo khối lượng lấp vào hố bom Đếm những quả bom,đánh dấu các quả bom chưa nổ nếu cần thì phá bom ->Nguy hiểm căng thẳng thần kinh,luôn phải đối mặt với cái chết Công việc Vẻ đẹp tâm hồn ,phẩm chất Yêu nước gan dạ dũng cảm: +Tự nguyện rời xa gia đình ,quê hương đến với trường ác liệt +Dẫu bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu Tinh thần trách nhiệm cao với công việc: +Phá bom trở thành công việc thường ngày +Luôn sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ mà không cần giúp đỡ +Đặt công việc,nhiệm vụ lên hàng đầu. Tình đồng đội gắn bó sâu nặng +Hiểu thấu tâm tư tình cảm,suy nghĩ của nhau +Quan tâm,chăm sóc và lo lắng cho nhau như những người thân trong gia đình Tinh thần lạc quan yêu đời,tâm hồn trong sáng mơ mộng + Nhiều ước mơ về tương lái +Hồn nhiên ,nữ tính,thích làm đẹp ngy trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. => Ngòi bút miêu tả tâm lí sinh động,tự nhiên của một cây bút giàu trải nghiệm ,nhiều vốn sống thự tế chiến tranh 4 , Nhân vật Ông Hai Anh thanh niên Ông Sáu và bé Thu Ba nữ thanh niên xung phong Đất nước,con người Việt Nam Cuộc kháng gian khổ,hi sinh mà anh hùng,kiên cường Công cuộc lao động vất vả nhọc nhằn mà vẫn phấn chấn,hăng say Tiền tuyến Hậu phương Yêu làng quê,yêu đất nước Gắn bó chặt chẽ với quê hương -Kiên cường dũng cảm - lạc quan,yêu đời Trân trọng cảm ơn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_on_tap_ve_truyen_hien_dai.pptx