Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng

Thà rằng liều một thân con

Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây

Hoa, cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.

-Lá, cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ.

Cách diễn đạt thêm tế nhị và cảm động khi nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình, làm cho sự hi sinh của nàng được nói đến đầy xót xa.

ppt 64 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ! 
H.Tìm từ miêu tả âm thanh của con vật trên? c ho biết từ đó thuộc kiểu từ gì? 
H.Đặt một câu có dùng một biện pháp tu từ có liên quan đến con vật trên? c ho biết đó là biện pháp tu từ gì? 
TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH VÀ MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG 
Từ tượng thanh 
Từ m ô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người 
Từ tượng hình 
Từ g ợi tả hình ảnh, dáng vẻ 
Ào ào 
Lêu nghêu 
Lanh lảnh 
Choe chóe 
Lảo đảo 
Lom khom 
Hừ hừ 
Leng keng 
Lướt thướt 
Gập ghềnh 
Đì đẹt 
- Từ tượng thanh : à o ào, lanh lảnh, c hoe c hóe, hừ hừ, leng keng, đì đẹt 
- Từ tượng hình : lêu nghêu, lảo đảo, lom khom, gập ghềnh, lướt thướt 
HĐN cặp đôi 2’- chia sẻ bài tập 3/93 
Bài tập (3/ 93)  Xác định từ tượng hình và nêu tác dụng :  
- Thướt tha : gợi cảnh sắc chiều xuân thanh dịu, thơ mộng, hữu tình.  
- Chờn vờn : gợi hình ảnh bếp lửa chập chờn vào mỗi sớm mai, ùa về trong kí ức nhà thơ. 
1 . So sánh 
2. Ẩn dụ 
3. Nhân hóa 
4. Hoán dụ 
 Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
 Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. 
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 
 Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
VD: Trắng như tuyết 
VD: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ 
VD: Gần mự c thì đen, gần đèn thì rạng (Tụ c ng ữ ) 
VD: Bàn tay ta làm nên tất c ả c ó sứ c người sỏi đá c ung thành c ơm 
. 
5 . Nói quá 
6 . Nói giảm nói tránh 
7 . Điệp ngữ 
8 . Chơi chữ 
 Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc 
 Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị. 
Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 
 Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển , tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. 
VD: Bá c Dương thôi đã thôi rồi... 
 VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông. 
Chồng yêu, chồng bảo : tơ hồng trời cho 
( Ca dao) 
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ . Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà . 
 Mênh mông muôn mẫu một màu m ưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
II. Luyện tập. 
HĐNĐ 5’- c hia sẻ 
Bài tập 5/94 (1,5) Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ, phân tích giá trị biểu đạt của các đoạn trên: 
Thà rằng liều một thân con 
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây 
- Hoa, cánh : Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng. 
- Lá, cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ. 
Ẩn dụ 
 Cách diễn đạt thêm tế nhị và cảm động khi nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình, làm cho sự hi sinh của nàng được nói đến đầy xót xa. 
 Bài tập 5( 4): 
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ 
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ 
 ( Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) 
 Phép nhân hóa: Thể hiện sự giao hòa giữa Bác và trăng. 
 Thiên nhiên trở nên sống động, có hồn và gắn bó với nhà thơ như người bạn 
 (1) Còn trời còn nước còn non,Còn cô bán rượu anh còn say sưa. 
Điệp ngữ 
- Điệp từ “còn” vừa tạo nhịp điệu 
câu thơ vừa cho thấy cách nói có duyên của 
chàng trai 
 Bằng việc dùng từ đa nghĩa “say sưa”. 
Đây là cách bày tỏ tình cảm vừa mạnh mẽ 
vừa kín đáo. 
Chơi chữ 
 HĐ CN 5’ , c hia sẻ bài tập vận dụng 2 (1,2)/95 
 Gươm mài đá , đá núi cũng mòn . Voi uống nước , nước sông phải cạn . 
Nói quá 
Tác giả dùng biện pháp nói quá 
để làm nổi bật sự lớn mạnh của nghĩa 
quân Lam Sơn 
Bài tập 2( 2)/95 
N 
D 
U 
Trò 
chơi 
ô 
chư ̃ 
TÌM TÁC GIẢ - TÁC PHẨM- CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
1 
H 
O 
A 
N 
D 
U 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
I 
O 
N 
A 
M 
N 
O 
I 
T 
I 
G 
R 
A 
N 
H 
N 
3 
5 
?3 
6 
A 
B 
 
T 
I 
V 
I 
I 
Ê 
N 
N 
K 
G 
H 
7 
?1 
?5 
4 
?4 
?6 
?7 
?2 
G 
U 
G 
Y 
U 
Ê 
 
N 
D 
K 
T 
R 
U 
Y 
Ệ 
N 
K 
I 
Ề 
U 
U 
Y 
Ê 
N 
U 
Ê 
T 
R 
K 
I 
8 
?8 
2 
H 
O 
A 
H 
N 
 
N 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
I 
C 
H 
Ư 
Ơ 
H 
C 
K? 
 Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên 
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng 
với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ): 
Tên tác giả 
Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”, 
 “Bắc hành tạp lục”, 
 “Đoạn trường tân thanh” 
 v.v 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những 
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, 
làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên 
gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, 
 tình cảm của con người. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm 
bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm 
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng 
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, 
gây cảm xúc mạnh. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển, 
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, 
 nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ): 
Câu nói thể hiện 
 nghĩa khí của nhân vật 
Nhớ câu , 
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. 
 (Lục Vân Tiên) 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ 
để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu 
văn hấp dẫn, thú vị. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Từ khóa (gồm 10 ô chữ): 
Một kiệt tác bất hủ của nền 
 văn học trung đại Việt Nam 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Tác phẩm còn có tên là 
“Đoạn Trường Tân Thanh” 
U 
Y 
Ê 
N 
U 
Ê 
T 
R 
K 
I 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
* Bài cũ : 
Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học. 
Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở soạn Ngữ Văn. 
* Bài mới: 
Chuẩn bị bài: chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng tiếp trang 99,100, làm các BT 
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe 
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! 
So sánh 
 Tiếng đàn của Thúy Kiều được miêu tả có lúc trong trẻo, vút bay; lúc thảng thốt, trầm lắng, suy tư; có lúc nhẹ nhàng đến mơ màng; lúc hối thúc, giục giã, dồn dập. 
 2b; Trong như tiếng hạc bay qua,Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. 
Ẩn dụ 
 Nhân hóa 
Nói quá 
Bài tập 2c 
Truyện Kiều – Nguyễn Du 
 Làn thu thủy, nét xuân sơn 
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. 
 Một hai nghiêng nước nghiêng thành 
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. 
Làn thu thủy, nét xuân sơn 
Hoa ghen 
liễu hờn 
 Một hai nghiêng nước nghiêng thành 
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. 
 Nhờ phép ẩn dụ, nhân hóa, nói quá , Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn (Thuý Kiều ). 
 2d; Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san. 
Nói quá 
Bằng lối nói quá, Nguyễn Du cực tả sự 
xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ 
của Thuý Kiều và Thúc Sinh. 
Bài tập 2e 
 Có tài mà cậy chi tài,Chữ tài liền với chữ tai một vần. 
Chơi chữ 
 Tài năng và tai họa nhiều lúc đi liền với nhau 
 Lợi dụng nét đặc sắc về ngữ âm để tạo ra cách diễn đạt độc đáo. 
 Còn trời còn nước còn non,Còn cô bán rượu anh còn say sưa. 
Điệp ngữ 
- Điệp từ “còn” vừa tạo nhịp điệu 
câu thơ vừa cho thấy cách nói có duyên của 
chàng trai 
 Bằng việc dùng từ đa nghĩa “say sưa”. 
Đây là cách bày tỏ tình cảm vừa mạnh mẽ 
vừa kín đáo. 
Chơi chữ 
Bài tập 3a 
 Gươm mài đá, đá núi cũng mòn.Voi uống nước, nước sông phải cạn. 
Nói quá 
Tác giả dùng biện pháp nói quá 
để làm nổi bật sự lớn mạnh của nghĩa 
quân Lam Sơn 
Bài tập 3b 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
So sánh 
So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết. 
Điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm. 
điệp ngữ "chưa ngủ“, so sánh thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. 
Ca ngợi cảnh đẹp đêm trăng, thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước 
Điệp ngữ 
Bài tập 3c 
Bài tập 3e: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi 
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) 
 Phép ẩn dụ: “ mặt trời ” (2) tình yêu con sâu sắc của người mẹ dân tộc Tà-ôi. Người con nguồn sống,nguồn hạnh phúc,niềm tin của người mẹ. 
N 
D 
U 
Trò 
chơi 
ô 
chư ̃ 
TÌM TÁC GIẢ - TÁC PHẨM- CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
1 
H 
O 
A 
N 
D 
U 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
I 
O 
N 
A 
M 
N 
O 
I 
T 
I 
G 
R 
A 
N 
H 
N 
3 
5 
?3 
6 
A 
B 
 
T 
I 
V 
I 
I 
Ê 
N 
N 
K 
G 
H 
7 
?1 
?5 
4 
?4 
?6 
?7 
?2 
G 
U 
G 
Y 
U 
Ê 
 
N 
D 
K 
T 
R 
U 
Y 
Ệ 
N 
K 
I 
Ề 
U 
U 
Y 
Ê 
N 
U 
Ê 
T 
R 
K 
I 
8 
?8 
2 
H 
O 
A 
H 
N 
 
N 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
P 
N 
G 
Ư 
Ê 
I 
Đ 
I 
C 
H 
Ư 
Ơ 
H 
C 
K? 
 Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên 
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng 
với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ): 
Tên tác giả 
Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”, 
 “Bắc hành tạp lục”, 
 “Đoạn trường tân thanh” 
 v.v 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những 
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, 
làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên 
gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, 
 tình cảm của con người. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm 
bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm 
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng 
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, 
gây cảm xúc mạnh. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển, 
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, 
 nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ): 
Câu nói thể hiện 
 nghĩa khí của nhân vật 
Nhớ câu , 
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. 
 (Lục Vân Tiên) 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ): 
Biện pháp tu từ 
Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ 
để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu 
văn hấp dẫn, thú vị. 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
 Từ khóa (gồm 10 ô chữ): 
Một kiệt tác bất hủ của nền 
 văn học trung đại Việt Nam 
0 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Tác phẩm còn có tên là 
“Đoạn Trường Tân Thanh” 
U 
Y 
Ê 
N 
U 
Ê 
T 
R 
K 
I 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
* Bài cũ : 
Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học. 
Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở soạn Ngữ Văn. 
* Bài mới: 
Chuẩn bị bài: chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng tiếp trang 99,100, làm các BT 
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe 
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_tu_tuong_thanh_tu_tuong_hinh_va.ppt