Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc hiểu văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm 1976 và in trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978)
- Thể thơ: thơ 8 chữ (có một số dòng thơ 7 hoặc 9 chữ)
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
- Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của tác giả. Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự vào lăng viếng Bác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc hiểu văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chung1. Tác giảTác giả Viễn Phương (1928-2005)- Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang.- Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. - Phong cách sáng tác: thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến trường.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)4-1976(Trích SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 58,59)ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm- Xuất xứ: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm 1976 và in trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978)- Thể thơ: thơ 8 chữ (có một số dòng thơ 7 hoặc 9 chữ)- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm- Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của tác giả. Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự vào lăng viếng Bác.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Khổ 1: Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng Bác. Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác- Từ xưng hô đặt ở đầu câu: tình cảm máu thịt, chân thành giữa lãnh tụ và nhân dân.Thành đồng Tổ quốc.Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa Bác Hồ và nhân dân miền Nam.Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: khẳng định sự bất tử của Bác, xoa dịu nỗi đau của cả dân tộc trước sự ra đi của Người.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Khổ 1: Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng Bác. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.- Hình ảnh hàng treTừ láybát ngátxanh xanh Việt NamSức sống của dân tộc Việt NamBPTT ẩn dụ bão táp mưa saBPTT nhân hóa đứng thẳng hàngPhẩm chất kiên cường của dân tộc Việt NamTừ cảm thán Ôi!: tâm trạng xúc động của tác giả.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng Bác.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 1. Khổ 1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng BácĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng BácNgày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.1. Khổ 1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng BácBPTT nhân hóa mặt trời vũ trụđi qua trên lăngthấymột mặt trời trong lăng rất đỏBPTT ẩn dụmặt trời trong lăng - Bác HồĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng BácNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 1. Khổ 1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng BácDòng ngườiBPTT điệp ngữ chỉ thời gian: Ngày ngàyđi trong thương nhớCả dân tộc mãi không nguôi nhớ Bác.BPTT ẩn dụ: tràng hoaĐộng từ dângTình cảm thành kính, thiết thaBPTT hoán dụ bảy mươi chín mùa xuân: cuộc đời đẹp như những mùa xuân của Bác Hồ.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng Bác3. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác.Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!1. Khổ 1. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng Bác BPTT nói giảm nói tránh giấc ngủ bình yên: Bác sống mãi cùng non sông đất nước. Hình ảnh vầng trăng sáng dịu hiền Ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo, yên tĩnh, trang nghiêm trong lăng Bác.Tâm hồn cao đẹp, vĩ đại, sáng trong của Bác.Những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.Cảm giác được thanh lọc tâm hồn khi ta ở bên Bác Hồ.Vẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Cặp từ đối lập Vẫn biết mà saoĐộng từ nhóiNỗi đau đớn của dân tộc và bạn bè quốc tế trước sự ra đi của Người.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi xếp hàng vào lăng viếng Bác3. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác.4. Khổ 4: Cảm xúc của tác giả khi rời lăng Bác.Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Mai về miền Nam thương trào nước mắt: tâm trạng lưu luyến, không muốn rời xa.Điệp ngữ Muốn làmCon chim hót quanh lăng.Đóa hoa tỏa hương đâu đây.Cây tre trung hiếu chốn này. Ước nguyện chân thành, tha thiết, xúc động.Kết cấu đầu cuối tương ứng.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bảnIII. Tổng kếtĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bảnIII. Tổng kếtIV. Luyện tậpBài tập: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hình ảnh hàng tre trong khổ 1 với hình ảnh cây tre trong khổ cuối của bài thơ.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương).- Hiểu được giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung cơ bản của bài thơ.- Hoàn thiện các đề văn cảm nhận về các khổ thơ của bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương).- Suy nghĩ về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của giới trẻ hiện nay (tích hợp với bài viết đoạn văn nghị luận khi học văn bản nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh); sưu tầm các bài thơ, văn viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.- Chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích+ Nghiên cứu kĩ ngữ liệu trong SGK/61+ Trả lời câu hỏi SGK/63.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_doc_hieu_van_ban_vieng_lang_bac_vien.ppt