Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Trường THCS Dũng Tiến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Trường THCS Dũng Tiến

Dàn bài: “Tinh thần tự học”

a. MB: Giới thiệu về tinh thần tự học là rất cần thiết đối với mỗi người.

b. TB:

- Học là gi? Học là quá trình tiếp thu, nhận thức, trau dồi kiến thức, các phẩm chất đạo đức, học ở trường, lớp

- Thế nào là tự học? Tự học là nhiệm vụ của người học sinh, tự giác học tập không cần ai nhắc nhở, tự mình nghiên cứu, tìm tòi, không ai học hộ .

- Biểu hiện của tự học:Tự học bằng nhiều cách.Tự đọc thêm tài liệu.

- Điều gì chưa biết tự hỏi thầy cô, người khác.

- Học ở bạn bè, người khác

- Sưu tầm tư liệu ở các phương tiện thông tin đại chúng.

- Phải biết rút kinh nghiệm, sửa sai., lắng nghe ý kiến của người khác

- Không giấu dốt.

- Khiêm tốn, không tự đắc, kiêu căng., tránh bảo thủ, kiêu căng.

- Tự học là ý thức, phẩm chất của mỗi cá nhân.

- Tự học ở mọi lúc, mọi nơi.

- Người tự học được mọi người tin yêu.thành đạt. (những tấm gương tự học:.)

- Người không tự học.không thành đạt.

- Bài học về nhận thức: em nhận thức về ý thức tự học như thế nào?.

- Bài học hành động: việc làm của em để nâng cao quá trình tự học , không cần ai nhắc nhở .

c. KB:

- Đánh giá lại vấn đề, khả năng tự học của bản thân.

ppt 11 trang hapham91 4301
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Trường THCS Dũng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾNMÔN NGỮ VĂN 9UBND HUYỆN VĨNH BẢOTRƯỜNG THCS DŨNG TIẾNThứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2021Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍI. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.Đề 2: Đạo lí uống nước nhớ nguồn.Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.Đề 4: Đức tính khiêm nhường.Đề 5: Có chí thì nên.Đề 6 :Đức tính trung thực.Đề 7: Tinh thần tự học.Đề 8: Hút thuốc lá có hại. Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao. “Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”Đọc các đề sau:1. Hãy so sánh các đề bài trên để chỉ ra điểm giống và khác nhau. 2.Từ những điểm giống nhau và khác nhau đó các em hãy cho biết đề văn nghị luận thường có mấy dạng ? Cho ví dụ một vài đề bài tương tự.*Giống nhau: nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.*Khác nhau: Dạng 1: đề 1,3,10: có mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn về) Dạng 2: đề 2,4,5,6,7,8,9: không có mệnh lệnh.Đề tương tự: Suy nghĩ của em về lòng nhân ái. “Có công mài sắt có ngày nên kim” Bàn về chữ hiếu.Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.1.Bước tìm hiểu đề và tìm ý cần lưu ý những gì? Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”a/ Tìm hiểu đề:* Cần lưu ý:- Xác định đúng tính chất. Xác định nội dung: nghị luận về lòng biết ơn.- Chú ý: từ “suy nghĩ” b/ Tìm ý:Đọc và trả lời câu hỏi để có ý cho bài văn:* Gợi ý:- Câu tục ngữ có nghĩa đen, nghĩa bóng như thế nào? - Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt Nam?- Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.2. Nêu các bước lập dàn ý? Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”2. Lập dàn bài(dàn ý).a. Mở bài:- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận- Có nhiều cách mở bài:	+ Từ chung riêng	+ Từ thực tế đạo lí	+ Đưa ra câu tục ngữ có cùng quan điểm hoặc trái ngược với quan điểm cuả vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn. Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”2. Lập dàn bài(dàn ý).2. Nêu các bước lập dàn ý? b. Thân bài:- Giải thích nội dung câu tục ngữ (Nghĩa đen, nghĩa bóng).- Đánh giá nội dung câu tục ngữ:- Khẳng định hoàn toàn đúng- Xác lập luận điểm:- Tại sao phải có lòng biết ơn?+ Vì đó là đạo lí làm người.+ Truyền thống tốt đẹp cuả người Việt ta.+ Cơ sở để xây dựng và phát triển xã hội.+ Nguyên tắc đối nhân xử thế.(Lí lẽ và dẫn chứng cụ thể) - Phê phán:Kẻ vong ân bội nghĩa, “Ăn cháo đá bát”c. Kết bài:- Khẳng định truyền thống tốt đẹp.- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với hôm nay. Sống và làm việc theo đạo lí. Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”2. Lập dàn bài(dàn ý).a. Mở bàib. Thân bàic. Kết bài2. Nêu các bước lập dàn ý? Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”2. Lập dàn bài(dàn ý).a. Mở bàib. Thân bàic. Kết bài3. Bước viết bài cần lưu ý điều gì? 3. Viết bài.4. Đọc và sửa lại.4. Bước đọc và sửa lại cần lưu ý những gì? Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”2. Lập dàn bài(dàn ý).a. Mở bàib. Thân bàic. Kết bàiGhi nhớ (SGK/ 54) 3. Viết bài.4. Đọc và sửa lại.* Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp * Dàn bài chung:Mở bài: giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luậnThân bài: + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tương đạo lí.+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung- Kết bài: kết luận tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. * Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết. * Ghi nhớ (SGK/ 54)Tiết 100, CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.1. Tìm hiểu đề và tìm ý.Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”2. Lập dàn bài(dàn ý).a. Mở bàib. Thân bàic. Kết bàiLUYỆNTẬP3. Viết bài.4. Đọc và sửa lại.* Ghi nhớ (SGK/ 54)III. LUYỆN TẬPHãy lập dàn bài cho đề bài(đề 7, mục I) :	“Tinh thần tự học” *Gợi ý: Đọc kĩ đề và tìm ý. Giải thích rõ thế nào là tự học và cần có tinh thần tự học như thế nào? Dàn bài: “Tinh thần tự học”a. MB: Giới thiệu về tinh thần tự học là rất cần thiết đối với mỗi người...b. TB:- Học là gi? Học là quá trình tiếp thu, nhận thức, trau dồi kiến thức, các phẩm chất đạo đức, học ở trường, lớp - Thế nào là tự học? Tự học là nhiệm vụ của người học sinh, tự giác học tập không cần ai nhắc nhở, tự mình nghiên cứu, tìm tòi, không ai học hộ .- Biểu hiện của tự học:Tự học bằng nhiều cách...Tự đọc thêm tài liệu...- Điều gì chưa biết tự hỏi thầy cô, người khác...- Học ở bạn bè, người khác - Sưu tầm tư liệu ở các phương tiện thông tin đại chúng...- Phải biết rút kinh nghiệm, sửa sai..., lắng nghe ý kiến của người khác - Không giấu dốt...- Khiêm tốn, không tự đắc, kiêu căng..., tránh bảo thủ, kiêu căng...- Tự học là ý thức, phẩm chất của mỗi cá nhân...- Tự học ở mọi lúc, mọi nơi...- Người tự học được mọi người tin yêu...thành đạt...... (những tấm gương tự học:....)- Người không tự học....không thành đạt...- Bài học về nhận thức: em nhận thức về ý thức tự học như thế nào?....- Bài học hành động: việc làm của em để nâng cao quá trình tự học , không cần ai nhắc nhở ..c. KB:- Đánh giá lại vấn đề, khả năng tự học của bản thân...- Viết thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh về: “Tinh thần tự học”.- Soạn bài: Khởi ngữ; Tiếng nói của văn nghệHướng dẫn học bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_100_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_m.ppt