Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117: Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117: Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Từ ngữ

+ “Ngày ngày”  từ láy, chỉ sự lặp lại

+ “Dòng người”  chỉ sự tiếp nối vô tận, không ngắt quãng

Giọng điệu: chậm rãi, đặc biệt dòng cuối giọng điệu kéo dài như dòng người và lòng kính yêu Bác dài vô tận

Bộc lộ niềm xúc động, tự hào khi được vào thăm viếng Bác, lòng thành kính và biết ơn sâu nặng với Bác. Đó cũng là tình cảm chung của nhân dân miền Nam và cả dân tộc đối với Người.

 

pptx 34 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117: Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những giây phút cuối đời của chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu! 
Viếng lăng Bác 
-Viễn Phương- 
TIẾ T117: Viếng lăng Bác 
- Viễn Phương- 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
Tham gia cách mạng và bị bắt tù giam vẫn sáng tác 
Quê hương 
Gia đình 
Cuộc đời 
Sự nghiệp 
VIỄN PHƯƠNG 
(1928- 2005) 
Gia đình gia giáo và làm cách mạng có cốt cách nho nhã, nhân ái. 
“Nhớ lời di chúc”, “Viếng lăng Bác”, “Như mây mùa xuân”, “Lòng mẹ” 
Xã Tân Châu, tỉnh An Giang 
 Ảnh hưởng sâu sắc tới tâm hồn thơ Viễn Phương 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
Những sáng tác chính 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Viếng lăng Bác 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác  Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát  Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam  Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng  Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ  Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ  Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên  Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền  Vẫn biết trời xanh là mãi mãi  Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt  Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác  Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây  Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Hoàn cảnh sáng tác: 4/1969 khi lăng Bác vừa khánh thành 
Xuất xứ: In trong tập “Nh ư mây mùa xuân” 
Thể loại: trữ tình, viết theo thể thơ 8 chữ (có đôi chỗ biến thể). 
Khổ 1. Cảm xúc trước khi vào lăng 
Khổ 2. Cảm xúc trước dòng người vào lăng 
Khổ 3. Cảm xúc khi vào trong lăng 
Khổ 4. Cảm xúc khi rời lăng 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Bố cục 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm 
2 
Mạch cảm xúc: Thời gian: Ngoài lăng Trong lăng Khi trở về 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
- Xưng hô: “con” – “Bác” 
 Gợi sự thân mật, gần gũi 
- Miền Nam 
+ Tình cảm của người dân miền Nam đối với Bác Hồ 
+ Là nơi gắn bó, nơi nỗi nhớ da diết trong lòng Người. 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
- Thăm chỉ sự gặp gỡ, gặp mặt. là cách nói giảm, nói tránh cho sự ra đi vĩnh viễn của Bác Hồ. 
- Cảm thán: ôi! nhấn mạnh sự ngỡ ngàng, cảm xúc 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
“Hàng tre” 
 Sức sống kiên cường, bền bỉ của dân tộc Việt Nam 
 Tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cường của con người Việt Nam 
Trong sương 
Bát ngát 
Xanh xanh 
Thẳng hàng 
Ý nghĩa tả thực 
Ý nghĩa ẩn dụ 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
Thành ngữ “bão táp mưa sa” 
Lối miêu tả “đứng thẳng hàng” 
 Vẻ đẹp cứng cỏi, kiên cường, bền bỉ, hiên ngang, bất khuất của con người VN 
Nhẹ nhàng 
Tình cảm 
Sâu lắng 
 Sự tiếc thương của người con đối với cha 
 Thể hiện tình cảm chân thành của tác giả cũng như tình cảm của nhân dân đối với vị cha già của dân tộc. 
“Viếng lăng Bác” là trở về với nguồn cội, trở về với những giá trị cao quý của ngàn xưa. 
Giọng điệu 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước khi vào lăng 
1 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác 
2 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước dòng người vào lăng 
2 
PHIẾU HỌC TẬP 
- Hình ảnh : ....................................................................................... 
........................................................................................................... 
- Từ ngữ :........................................................................................... 
........................................................................................................... 
- Giọng điệu :...................................................................................... 
........................................................................................................... 
 Nhận xét :..................................................................................... 
.......................................................................................................... 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước dòng người vào lăng 
2 
 Hình ảnh “mặt trời” 
Hình ảnh thực 
Hình ảnh ẩn dụ 
Sóng đôi, mang nét tương đồng 
 Ngợi ca sự vĩ đại, công lao vĩ đại của Bác + sự kính trọng của nhà thơ với Bác 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước dòng người vào lăng 
2 
 Hình ảnh “tràng hoa” + “79 mùa xuân” 
 Hình ảnh ẩn dụ độc đáo, mỗi người dân vào viếng Bác là một bông hoa, cả dòng người như kết thành tràng hoa dâng lên Bác lòng biết ơn và thành kính sâu sắc. 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc trước dòng người vào lăng 
2 
Từ ngữ 
+ “Ngày ngày” từ láy, chỉ sự lặp lại 
+ “Dòng người” chỉ sự tiếp nối vô tận, không ngắt quãng 
Giọng điệu : chậm rãi, đặc biệt dòng cuối giọng điệu kéo dài như dòng người và lòng kính yêu Bác dài vô tận 
Bộc lộ niềm xúc động, tự hào khi được vào thăm viếng Bác, lòng thành kính và biết ơn sâu nặng với Bác. Đó cũng là tình cảm chung của nhân dân miền Nam và cả dân tộc đối với Người. 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi vào trong lăng 
3 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi vào trong lăng 
3 
Hình ảnh 
“Bác” 
“Trời xanh” 
Vầng trăng dịu hiền 
Ngủ bình yên 
Nt ẩn dụ, hình ảnh tượng trựng, giọng thơ sâu lắng, nghẹn ngào =>Niềm đau thương và sự xót xa vô hạn về sự ra đi của Bác. 
Giấc ngủ thanh bình, yên tĩnh của một người cha vĩ đại 
Tình cảm: Bác đã ra đi mãi mãi (nhói trong tim) nỗi đau khi mất Bác 
Lí trí: Bác luôn trường tồn, bất tử cùng non song, đất nước (trời xanh mãi mãi) 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi vào trong lăng 
3 
Từ ngữ 
“Mãi mãi” 
“Nhói” 
 Sự trường tồn, bất tận 
 Nỗi đau 
quặn 
thắt 
Bác Hồ đã ra đi, đó là niềm đau của cả dân tộc Việt Nam, là mất mát, đau thương của cả dân tộc Việt Nam, nhưng trong lòng mỗi con dân nước Việt, Bác của chúng ta luôn sống mãi. 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi vào trong lăng 
3 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi rời lăng 
4 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi rời lăng 
4 
Từ ngữ 
“Mai về” 
 “Thương” 
(trào nước mắt) 
Thông báo 
Tác giả lưu luyến, không muốn rời xa Bác 
Kính yêu, biết ơn, kính trọng 
Đau xót, ngậm ngùi, lưu luyến 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi rời lăng 
4 
 Từ ngữ 
“Muốn làm” 
(Điệp ngữ) 
Ư ớc nguyện 
Con chim 
Dâng tiếng hót 
Đóa hoa 
Tỏa hương sắc 
Cây tre 
Tấm lòng trung hiếu 
Ước nguyện chân thành, tha thiết 
LẶP LẠI 
Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng. phẩm chất trung hiếu là tấm lòng, lời thề của nhân dân miền Nam nguyện mãi mãi là người con trung hiếu của Bác. 
Hình ảnh: “cây tre” 
II 
TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Cảm xúc khi rời lăng 
4 
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này 
III 
TỔNG KẾT 
NỘI DUNG 
1 
Lòng thành kính và biết ơn, nỗi xúc động sâu sắc của tác giả và mọi người dành cho Bác Hồ kính yêu 
NGHỆ THUẬT 
2 
Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sâu lắng, xúc động 
Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc 
Sử dụng nhiều hình ảnh có tính chất ẩn dụ sâu sắc 
Sử dụng nhiều thành công nhiều biện pháp tu từ 
Bố cục theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
1. Đây là một đại từ xưng hô được dùng trong bài để thể hiện sự gần gũi, thân thiết, yêu mến. 
 B A C 
2. Đây là nơi xây dựng lăng. 
 B A D I N H 
3. Cụm từ này được dùng để nói về giấc ngủ của Người. 
 B I N H Y E N 
4. Đây là một hình ảnh ẩn dụ trong bài liên quan đến Bác 
 M A T T R O I 
5. Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện xuyên suốt trong toàn bài thơ. 
 X U C Đ O N G 
6. Hình ảnh dòng người được ví như . 
 T R A N G H O A 
7. Một trong những ước nguyện của tác giả để được ở gần bên vị lãnh tụ. 
 C O N C H I M 
8. Tác giả dùng cụm từ này để cho thấy như Người chưa ra đi, Người còn sống mãi với đất nước, với dân tộc. 
 G I A C N G U 
9. Tên thật của nhà thơ 
 T H A N H V I E N 
10. Mạch cảm xúc của bài thơ được sắp xếp theo trình tự này. 
 T H O I G I A N 
11. Quê của nhà thơ. 
 A N G I A N G 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_117_van_ban_vieng_lang_bac_vien.pptx