Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiêt 136+137: Tập làm văn Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Nguyễn Thúy Vân

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiêt 136+137: Tập làm văn Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Nguyễn Thúy Vân

Đọan văn : Đã có nhiều bài thơ hay viết vệ ngư­ời mẹ hiền. Như­ng chư­a có nhiều bài thơ viết về bà, và đạt tới độ đặc sắc như­ bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. Hình ảnh ng­ười bà đôn hậu (cùng hình tư­ợng “bếp lửa”, việc “nhóm lửa” và “ngọn lửa”) thật gần gũi với mỗi chúng ta. Bà th­ương cháu bao nhiêu thì cháu lại kính yêu và biết ơn bà bấy nhiêu. Bài thơ nói chuyện riêng như­ng đã gợi cho mỗi chúng ta hư­ớng về đạo lý “uống nư­ớc nhớ nguồn”của dân tộc.

 Bà và cháu, chim tu hú và bếp lửa những hình ảnh trong bài thơ thật gần gũi, thân thuộc với chúng ta. Đó là hình bóng quê hư­ơng xứ sở còn in đậm mãi trong tâm trí những ng­ười con đang ở xa Tổ quốc như­ Bằng Việt, là nỗi niềm thiết tha luôn nhắc nhở chẳng thể nguôi quên.

 

ppt 13 trang Thái Hoàn 03/07/2023 1410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiêt 136+137: Tập làm văn Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Nguyễn Thúy Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiªt 136,137: TËp lµm v¨n 
Ng­ười soạn: Nguyễn T h úy Vân 
Tr­ường TH-THCS Trần Thới 
 Ng÷ v¨n 9 
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
 KiÓm tra bµi cò 
Câu hỏi 
§¸p ¸n 
 ? Muèn lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ ta cÇn tiÕn hµnh mÊy b­ưíc? H·y nãi râ yªu cÇu néi dung tõng bư­íc? 
 CÇn tiÕn hµnh theo tr×nh tù bèn bư­íc: 
Bư­íc 1: T×m hiÓu ®Ò, t×m ý. 
B­ưíc 2 : LËp dµn ý. 
Bư­íc 3 : ViÕt bµi ( viÕt nh¸p ). 
Bư­íc 4 : §äc l¹i, söa ch÷a lçi, hoµn chØnh bµi viÕt ( viÕt s¹ch ). 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt . 
1.Tìm hiểu đề, tìm ý 
* T×m hiÓu ®Ò : 
 - Kiểu bài : 
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
- Vấn đề cần nghị luận : 
Tình cảm bà cháu bên bếp lửa quê h­ương 
- Ph­ương pháp nghị luận : 
Trình bày những cảm nhận riêng của bản thân đối với bài thơ 
 - Phạm vi nghị luận: 
Bài thơ Bếp lửa 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt. 
1. Tìm hiểu đề, tìm ý 
? Vẻ đẹp của tình bà cháu nói chung được thể hiện trong văn học như­ thế nào? 
* Tìm ý : 
? Tình bà cháu nói riêng trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt được thể hiện nh­ư thế nào? 
 Ca dao, thơ, văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp tình cảm của ng­ười Việt Nam trong đó có tình bà cháu. 
Nỗi nhớ, tình th­ương, lòng biết ơn bà từ nơi xa gắn với kỉ niệm tuổi thơ bên bếp lửa quê h­ương một thời gian khổ. 
2. Lập dàn ý 
* Mb : 
- Giới thiệu bài thơ Bếp lửa và tác giả Bằng Việt 
* Tb: trình bày cảm nhận, suy nghĩ về các ý sau: 
a / Hình ảnh Bếp lửa qua hồi ức của cháu đánh thức nỗi nhớ th­ương bà: “Một bếp lửa nắng m­ưa” 
b / Hồi t­ưởng những kỉ niệm về bà và bếp lửa những năm tháng đầu tiên xa mẹ cha: “Lên bốn tuổi còn cay”. 
c/ Nhớ lại cuộc sống bên bà, bên bếp lửa suốt những năm kháng chiến : “Tám năm ròng đồng xa” 
d/ Hình ảnh bếp lửa gắn liền với biến cố lớn của đất n­ước. Ngọn lửa hằng trong bếp lửa của bà đã truyền cho cháu sự sống, thắp sáng niềm tin yêu soi đường cho cháu 
e/ Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu t­ượng của quê h­ương đất n­ước. Bà vừa là ng­ười nhen lửa và giữ lửa, vừa là ng­ười truyền lửa : “Lận đận Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa !” 
- Nêu nội dung nghị luận: tình bà cháu bên bếp lửa quê h­ương 
g / Đạo lý của dân tộc từ mối quan hệ quá khứ – hiện tại. 
* Kb : Khẳng định và nâng cao cảm nghĩ về bài thơ 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
 1. Tìm hiều đề, tìm ý : 
 3. Luyện nói : 
? Dựa vào dàn bài, em hãy trình bày phần mở bài bằng ngôn ngữ nói của mình? 
Có nhiều cách mở bài : 
* Cách 1: Vào đề bằng ph­ương pháp lựa chọn qua so sánh : 
 Thư­a các bạn! Chúng ta đã được đọc, được học nhiều áng thơ hay về tình yêu quê hư­ơng, tình cảm gia đình. Có bạn thích vẻ thiết tha, nồng nàn của Tế Hanh ở bài “ Quê h­ương”. Có bạn yêu sự mộng mơ, lãng mạn của tình mẹ con trong bài “Mây và sóng” của Ta-go, Riêng tôi, tôi đồng cảm cùng tình bà cháu nồng đượm, đằm thắm trong bài “ Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt. 
* Cách 2 : Vào đề bằng cách nêu ấn t­ượng : 
 Đối với những ng­ười đi xa nhớ nhà, có lẽ không có hình ảnh nào gợi cảm hơn hình ảnh bếp lửa. Nhà thơ Bằng Việt đã chọn một hình ảnh thật tiêu biểu làm đề tài để thể hiện tình cảm của mình với ng­ười bà kính yêu: “Bếp lửa” . 
 * TËp diÔn ®¹t nãi phÇn Më bµi 
? Nhận xét cách mở bài sau đây: 
Mở bài: Trong bài thơ “Tiếng gà trư­a” của nhà thơ Xuân Quỳnh ta gặp hình ảnh một ng­ười lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà trư­a chợt nhớ bà da diết. Có một bài thơ khác cũng khiến ta cảm động về tình cảm nhớ th­ương bà của đứa cháu đang sống xa Tổ quốc. Bài thơ tôi muốn nói tới đó là bài “Bếp lửa” của Bằng Việt. 
 Đó là cách mở bài bằng ph­ương pháp lựa chọn so sánh 
 2. Lập dàn ý : 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
 1. Tìm hiều đề, tìm ý : 
 3. Luyện nói : 
 * Tập diễn đạt nói phần mở bài 
 2. Lập dàn ý : 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
 * Tập diễn đạt nói phần thân bài 
? Hãy diễn đạt bằng ngôn ngữ nói bài tập của nhóm mình? 
Nhóm 1 nói, nhóm 2 nhận xét 
Nhóm 3 nói, nhóm 4 nhận xét 
Nhóm 5 nói, nhóm 6 nhận xét 
Nhóm 7 nói, nhóm 8 nhận xét 
 Ho¹t ®éng nhãm 
 Phân công : Hai bàn một nhóm( )theo thứ tự và công việc : 
Nhóm 1: Nhóm 2 : Nhóm 3 : Nhóm 4 
Nhóm 5 : Nhóm 6 : ; Nhóm 7 : Nhóm 8 
Chú ý khi nói: 
 Cần đảm bảo đúng nội dung. 
 Nói truyền cảm, thu hút ng­ười nghe, tránh nói như­ đọc (cần thay đổi ngữ điệu cho phù hợp) 
 Cần xác định đây là cuộc giao tiếp trực tiếp, nhập vai bằng cách dùng từ ngữ x­ưng hô 
 1. Tìm hiều đề, tìm ý : 
 3. Luyện nói : 
 * Tập diễn đạt nói phần mở bài 
 2. Lập dàn ý : 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
 * Tập diễn đạt nói phần thân bài 
 * Tập diễn đạt nói phần kết bài 
Đọan văn : Đã có nhiều bài thơ hay viết vệ ngư­ời mẹ hiền. Như­ng chư­a có nhiều bài thơ viết về bà, và đạt tới độ đặc sắc như­ bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. Hình ảnh ng­ười bà đôn hậu (cùng hình tư­ợng “bếp lửa”, việc “nhóm lửa” và “ngọn lửa”) thật gần gũi với mỗi chúng ta. Bà th­ương cháu bao nhiêu thì cháu lại kính yêu và biết ơn bà bấy nhiêu. Bài thơ nói chuyện riêng như­ng đã gợi cho mỗi chúng ta hư­ớng về đạo lý “uống nư­ớc nhớ nguồn”của dân tộc. 
 Bà và cháu, chim tu hú và bếp lửa những hình ảnh trong bài thơ thật gần gũi, thân thuộc với chúng ta. Đó là hình bóng quê hư­ơng xứ sở còn in đậm mãi trong tâm trí những ng­ười con đang ở xa Tổ quốc như­ Bằng Việt, là nỗi niềm thiết tha luôn nhắc nhở chẳng thể nguôi quên. 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
 Trß ch¬i : Cïng gi¶i « ch÷ V¨n häc 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 T H Ơ 
 B Ì N H Y Ê N 
 B Ằ N G V I Ệ T 
 T U H Ú 
B Ế P L Ử A 
 H À N G X Ó M 
 C H Ờ N V Ờ N 
 L Ề U T R A N H 
 T Á M N Ă M 
 Ấ P I U 
 Hàng ngang: có 10 dòng 
 Hàng dọc: là dòng chìa khoá gồm 10 chữ cái. Mỗi chữ cái ở hàng chìa khoá là một chữ caí trong mỗi dòng hàng ngang. 
 Tất cả các dòng chữ này đều có liên quan đến vấn đề mà ta vừa nghị luận. 
 H­ướng dẫn về nhà: 
1- Tiếp tục tự luyện nói 
2- Dựa vào dàn bài, viết hoàn chỉnh. 
3- Chuẩn bị bài sau: Tổng kết văn bản nhật dụng 
Bếp lửa 
Tình cảm gia đình 
 Tình yêu, nỗi nhớ về quê h­ương xứ sở 
 Đạo lý “ Uống n­ước nhớ nguồn” 
Tiết 136,137: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
Xin trân trọng cảm ơn tất cả các em học sinh! Xin tạm biệt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_136137_tap_lam_van_luyen_noi_ng.ppt