Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại

I. Phương châm về lượng:

1. Ví dụ:

* Ví dụ 1: Đọc đoạn đối thoại sau:

An: - Cậu có biết bơi không?

 Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.

 An: - Cậu học bơi ở đâu vậy?

 Ba: - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.

2. Kết luận:

 - Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp.

 

ppt 11 trang hapham91 6690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO YÊN BÌNHTRƯỜNG TH& THCS ĐẠI ĐỒNGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬNGỮ VĂN 9Người thực hiện: Phạm Thị ThúyKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là phương châm về lượng? Lấy ví dụ minh họa? * Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Ví dụ: Bồ câu là loài chim có hai cánhCâu 2: Thế nào là phương châm về chất? Lấy ví dụ minh họa? * Khi giao tiếp, đừng nói những gì mà mình không tin là đúng hay không có bằng cớ xác thực. Ví dụ: Ăn đơm nói đặt. -Ăn ốc nói mò. -Ăn không nói có. -Cãi chày cãi cối. -Khua môi múa mép. -Nói dơi nói chuột. -Hứa hươu hứa vượnTIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I. Bài học.1. Phương châm quan hệ.a) Ví dụ: sgk- 21? Trong tiếng Việt, thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào?Ông nói gàBà nói vịt-> Mỗi người nói một đề tài không khớp nhau, không hiểu nhau.TIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I. Bài học.1. Phương châm quan hệ.a) Ví dụ: sgk- 21? Trong tiếng Việt, thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào?Ông nói gàBà nói vịt-> Mỗi người nói một đề tài không khớp nhau, không hiểu nhau.? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?-> Con người sẽ không giao tiếp được với nhau, các hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối loạn.? Qua ví dụ trên, em thấy khi giao tiếp cần chú ý điều gì?- Cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề.b) Ghi nhớ: sgk- 21TIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) Tìm hiểu ví dụ 1:-Thành ngữ: “Dây cà dây muống” Nói năng dài dòng, rườm rà.Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai, *Bài học: Nói năng phải ngắn gọn,rõ ràng, rành mạch; phải tạo được mối quan hệ tốt với người đối thoại.-Thành ngữ: “Lúng búng như ngậm hột thị” Nói năng ấp úng, không rành mạch, không thoát ý.Tìm hiểu ví dụ 2: - C.1:“Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy.- C.2:“Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy.*Bài học: Nói năng phải rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ, khó hiểu.- “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”*Gây ra 2 cách hiểu:TIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I. Bài học.1. Phương châm quan hệ.a) Ví dụ: sgk- 21- Cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề.b) Ghi nhớ 1: sgk- 212. Phương châm cách thức.a) Ví dụ: sgk- 21? Thành ngữ “Dây cà ra dây muống” để chỉ cách nói như thế nào?- Đây là cách nói dài dòng, rườm rà không vào chủ đề.? Thành ngữ “Lúng búng như ngậm hột thị” để chỉ cách nói như thế nào?- Nói ấp úng không thành lời, không rành mạch.? Những cách nói trên ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp?-> Khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt.? Qua đó, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?- Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch.b) Ghi nhớ 2: sgk- 223. Phương châm lịch sự.a) Ví dụ: sgk- 22TIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I. Bài học.1. Phương châm quan hệ.a) Ví dụ: sgk- 21- Cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề.b) Ghi nhớ 1: sgk- 212. Phương châm cách thức.a) Ví dụ: sgk- 21- Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch.b) Ghi nhớ 2: sgk- 223. Phương châm lịch sự.a) Ví dụ: sgk- 22 VB “Người ăn xin”? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?-> Như nhận được tình cảm mà người kia đã dành cho mình.? Em rút ra bài học gì từ văn bản trên?b) Ghi nhớ 3: sgk- 23TIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I. Bài học.1. Phương châm quan hệ.2. Phương châm cách thức.3. Phương châm lịch sự.II. Luyện tập.Bài 1: sgk-23? Ông cha ta đã khuyên chúng ta điều gì?- Khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.Bài 2: sgk- 23? Phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ?-> Nói giảm, nói tránh. Ví dụ: - Ông cụ mất rồi! - Em cũng không đến nỗi đen lắm!Bài 3: sgk- 23? Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống?a) nói mátb) nói hớtc) nói mócd) nói leoe) nói ra đầu ra đũa.?Các cách nói trên liên quan đến các phương châm hội thoại nào?Phương châm lịch sự-> cách thứcBÀI TẬP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNGTIẾT 5: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)I. Bài học.1. Phương châm quan hệ.2. Phương châm cách thức.3. Phương châm lịch sự.II. Luyện tập.Bài 1: sgk-23Bài 2: sgk- 23Bài 3: sgk- 23Bài 5: sgk- 24: Giải thích các thành ngữThành ngữGiải nghĩaPhương châmNói băm nói bổNói như đấm vào taiĐiều nặng tiếng nhẹNửa úp nửa mởMồm loa mép giảiĐánh trống lảngNói như dùi đục chấm mắm cáyNói bốp chát, xỉa xói, thô bạoLịch sựNói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thuLịch sựNói trách móc, chì chiếtLịch sựNói không rõ ràng, mập mờCách thứcLắm lời, đanh đá, nói át người khácLịch sựCố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổiQuan hệNói thô cộc, thiếu tế nhịLịch sửCỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nêu lại 5 phương châm hội thoại?- Về nhà học bài và làm bài tập 4(sgk 23-24)- Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minhCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_3_cac_phuong_cham_hoi_thoai.ppt