Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết từ vựng - Hoàng Thị Thu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết từ vựng - Hoàng Thị Thu

I. Từ đơn và từ phức.

1. Ôn lại khái niệm.

a. Từ đơn.

b. Từ phức.

2. Các loại từ phức.

3. Bài tập.

II. Thành ngữ .

1. Ôn lại khái niệm.

2. Bài tập.

III. Nghĩa của từ .

1. Ôn lại khái niệm.

2. Bài tập.

a. BT1: Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ.

a. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con”.

b. BT2: Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ , giải thích lí do lựa chọn.

c. BT3: Độ lượng :rộng lượng , dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất,

hoạt động,quan hệ .) mà từ biểu thị

a. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con”.

b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ có con”.

c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.

d . Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.

(3) - Độ lượng :

a. đức tính rộng lượng , dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

b. rộng lượng , dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

 

ppt 14 trang hapham91 4311
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Tổng kết từ vựng - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo Viên : Hoàng Thị ThuTrường TH và THCS TÚ THỊNHKIỂM TRA BÀI CŨ Xác định và sửa lỗi dùng từ trong câu sau :Ông ấy sau chuyến làm ăn thua lỗ đãtay trắng .trắng tay.TỔNG KẾT TỪ VỰNG Tiết : 36TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức. 2. Các loại từ phức.Từ đơnTừ phứcTừ láyTừ ghépTừ(xét về đặc điểm cấu tạo)Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.Là từ ghép các tiếng có quan hệ vớinhau về nghĩa.Là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.a. Bài tập 1: Nhận diện từ ghép và từ láy. TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức. 2. Các loại từ phức.a. Bài tập 1: Nhận diện từ ghép và từ láy . Ngặt nghèo - nho nhỏ- giam giữ - gật gù- bó buộc- tươi tốt- lạnh lùng-bọt bèo-xa xôi-cỏ cây - đưa đón-nhường nhịn- mong muốn- lấp lánhTừ ghép: Từ láy:- rơi rụngTỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức. 2. Các loại từ phức.a. BT1: Nhận diện từ ghép và từ láy. b. Bài tập 2 Xác định mức độ nghĩa của từ láy. Từ ghép : ngặt nghèo – giam giữ - bó buộc - tươi tốt – bọt bèo – cỏ cây - đưa đón – nhường nhịn – rơi rụng – mong muốn: Từ láy: nho nhỏ - gật gù- lạnh lùng- xa xôi - lấp lánh - Trăng trắng- sạch sành sanh- đèm đẹp- sát sàn sạt - nho nhỏ- lành lạnh-nhấp nhô- xôm xốpTừ láy giảm nghĩa :- trăng trắng- đèm đẹp- nho nhỏ- lành lạnh-xôm xốpTừ láy tăng nghĩa :- sạch sành sanh- sát sàn sạt-nhấp nhôTỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức. 2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập. a. BT1: Xác định và giải nghĩa thành ngữ và tục ngữ. Là cụm từ cố định biểu thị khái niệm có ý nghĩa hoàn chỉnh.Thành ngữa. BT1: Nhận diện từ ghép và từ láy. b. BT2 Xác định mức độ nghĩa của từ láy. Từ láy giảm nghĩa :trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. Từ láy tăng nghĩa :sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô .TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức. 2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ. 1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.a. BT1: Xác định và giải nghĩa thành ngữ và tục ngữ .Là cụm từ cố định biểu thị khái niệm có ý nghĩa hoàn chỉnhThành ngữTục ngữThường là một câu biểu thị phán đoán, nhận địnhThành ngữ:Tục ngữa) gần mực thì đen, gần đèn thì sángb) đánh trống bỏ dùic) chó treo mèo đậyd) được voi đòi tiêne) nước mắt cá sấuLàm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.Tham lam ,được cái này lại muốn cái khác.Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.Hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến đạo đức, tính cách của con người.Muốn giữ thức ăn với chó thì phải treo, với mèo thì phải đậy. - ( 3) Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật thực vật, giải thích ý nghĩa và đặt câu với các thành ngữ đó.TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức .2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ. 1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập. a. BT1: Xác định và giải nghĩa thành ngữ và tục ngữ. b. BT2: Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật thực vật, giải thích ý nghĩa và đặt câu với các thành ngữ đó.-bèo dạt mây trôi-cưỡi ngựa xem hoa-dây cà ra dây muống ...- đầu voi đuôi chuột- ăn ốc nói mò- điệu hổ li sơn ...thực vậtđộng vậtc. BT3: Sử dụng thành ngữ trong văn chươngThân em vừa trắng lại vừa tròn.Bảy nổi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước)Một đời được mấy anh hùng.Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi. ( Nguyễn Du- Truyện Kiều)a) gần mực thì đen, gần đèn thì sángThành ngữ:Tục ngữb) đánh trống bỏ dùid) được voi đòi tiêne) nước mắt cá sấu c) chó treo mèo đậyTỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.a. Từ đơn.b. Từ phức. 2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.III. Nghĩa của từ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.a. BT1: Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ. a. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con”.b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ có con”.c. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.d . Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.b. BT2: Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ , giải thích lí do lựa chọn.(3) - Độ lượng :a. đức tính rộng lượng , dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.b. rộng lượng , dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất,hoạt động,quan hệ ...) mà từ biểu thị a. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con”.c. BT3: Độ lượng :rộng lượng , dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ 1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.III. Nghĩa của từ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.a. Từ nhiều nghĩa. b. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.- (2) Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ. - (2) Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ ,giải thích lí do lựa chọn.Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.Là mùa đầu trong bốn mùa của một năm, khí hậu mát mẻ, cây cối xanh tươi ,đâm chồi nảy lộc.Sự tươi đẹp của đất nước.Nghĩa gốc Nghĩa chuyểnTỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập.2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.III. Nghĩa của từ. 1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.a. Từ nhiều nghĩa. b. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.a. BT1: Xác định nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .Nghĩ mình thêm tức nỗi nhà.Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! ( Nguyễn Du- Truyện Kiều)Đẹp, sang trọng, tinh khiết...Nghĩa chuyểnlâm thờiHoa : nghĩa chuyển lâm thời.TỔNG KẾT TỪ VỰNGI. Từ đơn và từ phức.1. Ôn lại khái niệm.3. Bài tập2. Các loại từ phức.II. Thành ngữ 1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.III. Nghĩa của từ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .1. Ôn lại khái niệm.2. Bài tập.a. Từ nhiều nghĩa. b.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.a. Từ đơn.b. Từ phức .Củng cốThế nào là từ đơn, từ phứcThành ngữ là gì? Phân biệt thành ngữ, tục ngữ.- Thế nào là nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa là gì? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_36_tong_ket_tu_vung_hoang_thi_t.ppt