Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45+46: Tổng kết thơ hiện đại sau năm 1945

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45+46: Tổng kết thơ hiện đại sau năm 1945

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Phân tích những nét chung và riêng của hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

a- Nét chung : Họ là những người sống có lí tưởng

 - Không sợ khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh bảo vệ tổ quốc

 - Tình cảm đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó.

b-Nét riêng : Hình ảnh anh bộ đội trong hai thời kì kháng chiến khác nhau (chống Pháp 1948 - chống Mỹ 1969)

 

ppt 27 trang Thái Hoàn 04/07/2023 5150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45+46: Tổng kết thơ hiện đại sau năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 45, 46 
TỔNG KẾT THƠ HIỆN ĐẠI 
SAU NĂM 1945 
Trò chơi: 
Đây là ai? 
Chính Hữu 
(Đồng chí) 
Ông sáng tác tác phẩm này khi cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc 
Phạm Tiến Duật 
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính) 
Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ thời chống Mỹ qua hình tượng người lính, thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. 
Huy Cận 
(Đoàn thuyền đánh cá) 
Từ chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh, hồn thơ ông mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên, đất nước , về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới . 
Bằng Việt 
(Bếp lửa) 
Khi đang là sinh viên học ở nước ngoài, nhà thơ đã sáng tác một tác phẩm thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. 
Kiến thức cơ bản: 
1. Lập bảng hệ thống hóa kiến thức 
 Đồng chí 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
 Đoàn thuyền đánh cá 
 Bếp lửa 
STT 
Tên tác phẩm 
Tác giả 
Năm sáng tác 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
1 
2 
3 
4 
TT 
Tên tác phẩm 
Tác giả 
Năm sáng tác 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
1 
2 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Đồng chí 
Tì nh đồng chí d ựa trên c ơ s ở cù ng chung c ảnh ng ộ, lí t ưởng chi ến đấu , được th ể hi ện t ự nhiên, bì nh d ị, sâu s ắc trong m ọi hoàn c ảnh , gó p ph ần t ạo nên s ức m ạnh, v ẻ đẹp tinh th ần c ủa ng ười lí nh cá ch m ạng . 
Chi ti ết , hì nh ảnh , ngôn ng ữ gi ản d ị chân thực, c ô đọng, già u sức bi ểu cả m. 
Qua h ình ảnh nh ững chi ếc xe kh ô ng k ính , kh ắc ho ạ n ổi b ật h ình ảnh ng ười l ính l ái xe tr ê n đường Tr ường S ơ n trong th ời ch ống M ĩ v ới t ư th ế hi ê n ngang, tinh th ần d ũng c ả m, ý ch í chi ến đấu gi ải ph óng mi ền Nam. 
Ch ất li ệu hi ện th ực sinh động , h ình ảnh độc đáo ; gi ọng đ i ệ u t ự nhi ê n, kho ẻ kho ắn , gi àu t ính kh ẩu ng ữ . 
Chính Hữu 
1948 
Tự do 
Phạm Tiến Duật 
1969 
Tự do 
TT 
Tên tác phẩm 
Tác giả 
Năm sáng tác 
Thể thơ 
Tóm tắt nội dung 
Đặc sắc nghệ thuật 
3 
4 
Đoàn thuyền đánh cá 
Huy Cận 
1958 
Bảy chữ 
B ức tranh đẹp , r ộng l ớn , tr áng l ệ v ề thi ê n nhi ê n, v ũ tr ụ v à ng ười lao động tr ê n bi ển; th ể hi ện c ảm x úc v ề thi ê n nhi ê n, lao động , ni ềm vui trong cu ộc s ống m ới . 
Bằng Việt 
Kết hợp bảy chữ và tám chữ 
K ỉ ni ệm x úc động v ề b à , t ình b à ch áu ; th ể hi ện l òng k ính y ê u tr â n tr ọng , bi ết ơ n c ủa ch áu đối v ới b à v à c ũng l à v ới gia đình qu ê h ươ g, đất n ước . 
K ết h ợp bi ểu c ảm, mi ê u t ả v à b ình lu ận ; s á n g t ạo h ình ảnh b ếp l ửa g ắn v ới h ình ảnh ng ười b à . 
H ình ảnh đẹp , được s áng t ạo b ằng li ê n t ưởng, t ưởng t ượng ; â m h ưởng kho ẻ kho ắn , l ạc quan. 
1963 
Bếp lửa 
Sắp xếp các bài thơ theo giai đoạn lịch sử? 
2. Sắp xếp các bài thơ theo từng giai đoạn lịch sử 
- Giai đoạn chống Pháp : “Đồng chí” . 
- Giai đoạn hoà bình sau kháng chiến chống Pháp : “Đoàn thuyền đánh cá” 
- Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, “Bếp lửa” . 
Trình bày hiểu biết về mạch cảm xúc của 2 bài thơ sau ? 
Bếp lửa 
 Đoàn thuyền đánh cá 
Hoàng hôn 
Bếp lửa 
đêm 
Kỉ niệm tuổi thơ 
Suy ngẫm 
Bình minh 
Mạch 
cảm 
xúc: 
trình 
tự 
thời 
gian 
Mong nhớ về với bà 
Hồi tưởng -> hiện tại 
Kỉ niệm -> suy ngẫm 
Hành trình chuyến ra khơi 
II. Luyện tập: 
Bài tập 1: Phân tích những nét chung và riêng của hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 
a- Nét chung : Họ là những người sống có lí tưởng 
 - Không sợ khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh bảo vệ tổ quốc 
 - Tình cảm đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó. 
b-Nét riêng : Hình ảnh anh bộ đội trong hai thời kì kháng chiến khác nhau (chống Pháp 1948 - chống Mỹ 1969) 
Nét riêng 
 Đồng chí: 
- Xuất thân: từ nông dân nghèo 
- Tình đồng chí đồng đội: Hiểu và thông cảm hoàng cảnh của nhau, cùng chia bùi sẻ ngọt. 
- Tình cảm thể hiện sâu lắng 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính: 
- Xuất thân từ nhiều tầng lớp 
- Đồng chí đồng đội: Nối tiếp và nâng cao truyền thống của hình ảnh người lính thời chống Pháp 
- Tình cảm sôi nổi trẻ trung, lạc quan hơn 
Bài tập 2: So sánh bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ: “Đồng chí”, “Đoàn thuyền đánh cá” 
* “Đồng chí” (Chính Hữu): 
Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể chọn lọc, cô đúc. 
Hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo 
* “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận): 
- Bút pháp lãng mạn nhiều so sánh, liên tưởng tưởng tượng, bay bổng, giọng thơ tươi vui, khỏe khoắn. Đó là bài ca lao động sôi nổi, phấn chấn, hào hùng. 
- Hình ảnh đặc sắc: Đoàn thuyền ra khơi, đánh cá, trở về. 
Bài tập 3: Phân tích hình ảnh biểu tượng: đầu súng trăng treo trong bài thơ “Đồng chí” 
- Là hình ảnh thực: trong đêm phục kích chờ giặc, ở một góc nhìn nào đó người lính thấy trăng như treo trên đầu mũi súng. Phát hiện đó cho thấy tư thế chủ động, ung dung của người lính trước khó khăn. Sức mạnh đó có được là do sự kề vai sát cánh, đoàn kết gắn bó của họ. Bởi vậy cả câu thơ còn là biểu tượng cho vẻ đẹp của tình đồng chí 
- Súng và trăng còn mang ý nghĩa biểu tượng phong phú: chiến tranh - hòa bình; Hiện thực - lãng mạn; Chiến đấu - trữ tình; Chiến sĩ - thi sĩ	 
Hòa quyện, bổ sung làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn người lính: vừa mạnh mẽ, dũng cảm vừa lãng mạn, trữ tình 
Ý nghĩa cao cả của cuộc chiến đấu mà người lính tham gia: cầm súng để bảo vệ sự bình yên cho dất nước 
BÀI TẬP 5 : Cho đoạn thơ sau: 
 Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
 Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
 Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui 
 Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
 Ôi, kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa! 
 a. Tìm những từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ trên? Cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích các nét nghĩa đó? (1,5 điểm) 
 b. Phân tích giá trị biểu cảm của các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ? (1,5 điểm) 
 c. Chép chính xác một câu thơ hoặc một đoạn thơ em đã học cũng có hiện tượng chuyển nghĩa của từ (ghi rõ tên văn bản, tác giả) (0,5 điểm) 
BÀI TẬP 5 : Cho các đoạn thơ sau: 
 Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
 Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
 Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui 
 Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
 Ôi, kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa! 
 (Bếp lửa – Bằng Việt) 
 a. Tìm những từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ trên? Cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích các nét nghĩa đó? (1,5 điểm) 
BÀI TẬP 5 : Cho các đoạn thơ sau: 
 a. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
 Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
 Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui 
 Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
 Ôi, kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa! 
 (Bếp lửa – Bằng Việt) 
 b. Phân tích giá trị biểu cảm của các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ? (1,5 điểm) 
Tạo tính đa nghĩa cho hình tượng thơ 
Nhấn mạnh, khẳng định giá trị lớn lao của những việc bà đã làm: từ việc nhóm bếp -> khơi dậy tình yêu thương, sự sống, niềm tin 
Nhóm: từ nhiều nghĩa, điệp từ 
BÀI TẬP 6 : Câu văn dưới đây mắc một số lỗi về chính tả, ngữ pháp: 
 Với bài thơ «Bếp lửa» của Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người tráu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những xuy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà . 
a. Hãy sửa các lỗi trong câu văn và chép lại cho đúng. 
b. Nếu lấy câu văn vừa sửa làm câu chủ đề của 1 đoạn văn thì đề tài của đoạn văn đứng trước đó là gì? Đề tài của đoạn văn chứa câu đó là gì? 
c. Bằng một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, hãy làm rõ nội dung câu chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép, một thán từ (gạch chân, chỉ rõ) 
 (1 điểm) 
 (3.5 điểm) 
 (0.5 điểm) 
BÀI TẬP 2 : Câu văn dưới đây mắc một số lỗi về chính tả, ngữ pháp: 
 Với bài thơ «Bếp lửa» của Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người tráu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những xuy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà . 
Hãy sửa các lỗi trong câu văn và chép lại cho đúng. 
 (0.5 điểm) 
 => Bài thơ «Bếp lửa» của Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người cháu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những suy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà. 
 Với «Bếp lửa», Bằng Việt không chỉ diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người cháu bên bà, bên bếp lửa mà còn nói lên những suy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà. 
b. 
– Đề tài của đoạn văn trước đó : diễn tả thật xúc động những kỉ niệm của người cháu bên bà, bên bếp lửa (0,5 điểm) 
 - Đề tài của đ oạn văn chứa câu chủ đề đó : những suy ngẫm của cháu về bà, về cuộc đời bà. (0,5 điểm) 
 Làm thế nào để ôn tập một tác phẩm thơ có hiệu quả? 
? 
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản ( bám sát đặc trưng thể loại ): hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, mạch cảm xúc, nội dung, nghệ thuật . 
- So sánh, liên tưởng với các tác phẩm khác để tìm ra điểm giống và khác nhau. 
Hướng dẫn về nhà: 
 1. Ôn tập kiến thức bài học 
 2. Hoàn thành bài tập viết đoạn văn 
 3. Ôn tập văn bản “Làng” tiết sau ôn tập. 
Xin chân thành cảm ơn ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_4546_tong_ket_tho_hien_dai_sau.ppt