Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 52: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 52: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

 - Bố cục: 3 phần:

 + Phần 1: Hai khổ đầu:

 Cảnh đoàn thuyền ra khơi

 và tâm trạng náo nức của

 con người.

 + Phần 2: Bốn khổ tiếp:

 Cảnh hoạt động của đoàn

 thuyền đánh cá giữa khung

 cảnh biển trời ban đêm.

 + Phần 3: Khổ cuối:

 Cảnh đoàn thuyền đánh

 cá trở về.

 

ppt 32 trang hapham91 8022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 52: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52:Đoàn thuyền đánh cáHuy CậnHuy CËn(1919-2005) - Cù Huy Cận (1919–2005) quê: Vụ Quang- Hà Tĩnh. Ông từng làm thứ trưởng bộ văn hoá. - Huy Cận được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. - Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam* Sù nghiÖp v¨n häc :A. Tr­íc C¸ch m¹ng: - ¤ng lµ nhµ th¬ næi tiÕng trong phong trµo Th¬ Míi víi hån th¬ “¶o n·o” vµ nçi “sÇu v¹n cæ”.- TËp th¬ ®Çu tay “Löa thiªng”:50 bµi th¬ cã 49 ch÷ “buån” vµ 33 ch÷ “sÇu”.- C¶m høng vÒ vò trô: con ng­êi c« ®¬n, nhá bÐ, l¹c lângB. Sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m:- ¤ng lµ g­¬ng mÆt tiªu biÓu cña th¬ ca ViÖt Nam hiÖn ®¹i víi sù khëi s¾c cña hån th¬ vui t­¬i, khoÎ kho¾n, tin yªu.- Huy CËn cã nh÷ng mïa th¬ rùc rì víi niÒm vui tr­íc cuéc sèng míi: Trêi mçi ngµy l¹i s¸ng, ®Êt në hoa, bµi th¬ cuéc ®êi, ng«i nhµ gi÷a n¾ng, ta vÒ víi biÓn...- C¶m høng vÒ vò trô: con ng­êi víi t­ thÕ lµm chñ. - S¸ng t¸c cña «ng chia lµm 2 m¶ng:“§oµn thuyÒn ®¸nh c¸” lµ bµi th¬ tiªu biÓu cho phong c¸ch th¬ Huy CËn sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m. Bµi th¬ ®­îc viÕt trong dÞp Huy CËn ®i thùc tÕ dµi ngµy ë vïng má Qu¶ng Ninh n¨m 1958, in trong tËp “Trêi mçi ngµy l¹i s¸ng”. Hoàn cảnh sáng tác: “Bài thơ đoàn thuyền đánh cá” nằm trong cảm hứng chung của thơ tôi trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tôi viết bài thơ tương đối nhanh, chỉ vài giờ của một buổi chiều trên vùng biển Hạ Long. Bài thơ được viết liền mạch, ít phải sửa chữa. Tôi nghĩ rằng đó cũng không phải là chuyện ngẫu nhiên mà thực sự là cảm hứng đã được tích tụ trên một đề tài quen thuộc của tôi và được viết ra trong không khí rất vui của những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo Huy Cận- trích trong “Nhà văn nói về tác phẩm”Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.	Từ ngữHình ảnh Giải thíchCá bạcCá songCá đéCá chimCá nhụCá thuLoài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.Loài cá mình dẹt, vẩy lớn. Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn.Thân dài, hơi dẹt. Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm tròn màu đen và hồngPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu hỏi: 1. Em cho biết đại ý của bài thơ?2. Văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào?3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai? 4. Bài thơ chia làm mấy phần, chỉ ra giới hạn và nêu nội dung của từng phần?- Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động.- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm- Nhân vật trữ tình: Ta đồng thời là tác giả (Tác giả hoá thân vào người lao động đánh cá để cảm nhận cuộc sống trên biển) - Bố cục: 3 phần: + Phần 1: Hai khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng náo nức của con người. + Phần 2: Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá giữa khung cảnh biển trời ban đêm. + Phần 3: Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21. Mở đầu bài thơ tác tả cảnh gì? Cảnh đó được miêu tả như thế nào? 2. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?3. Qua 2 câu thơ, em hình dung cảnh tượng thiên nhiên ở đây như thế nào?- So sánh độc đáo->gợi cảnh hoàng hôn trên biển đẹp kì vĩ, rực rỡ, tráng lệ.- Nhân hoá, liên tưởng thú vị->Vũ trụ như một ngôi nhà lớn đang đi vào thời khắc nghỉ ngơi. “Sóng đã cài then đêm sập cửa”“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”“Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa”* Thiên nhiên* Cảnh đoàn thuyền ra khơi ‘‘Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” - Từ “lại”: Công việc đánh cá diễn ra thường xuyên, lặp đi lặp lại, thành nền nếp.-> Không khí lao động khẩn trương diễn ra cả ngày lẫn đêm.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Câu hỏi:1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ 4?2. Câu thơ thứ 4 phản ánh tâm trạng của con người khi ra khơi như thế nào?3. Em có nhận xét gì về hoạt động của thiên nhiên và con người qua khổ thơ thứ nhất?* Đoàn thuyền ra khơi‘‘Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”Từ “lại”: Công việc đánh cá diễn ra thường xuyên, thành nền nếp.-> Không khí lao động khẩn trương diễn ra cả ngày lẫn đêm. “Câu hát căng buồm với gió khơi” -> Niềm vui,sự phấn chấn, tinh thần hăng say của những con người đi lao động chinh phục thiên nhiên.> Sự đối lập về hoạt động của thiên nhiên với hoạt động của con người làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả.Sự vận động của vũ trụ, biển cả đang dần khép lại, chuyển sang trạng thái nghỉ ngơiCon người bắt đầu ra khơi, bắt đầu một ngày lao động mới.Ẩn dụ tuyệt đẹpKhổ thơ 2:Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Câu hỏi: 1. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ thứ 2? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?2. Đoàn thuyền ra khơi đánh cá với không khí như thế nào?‘‘Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông như đoàn thoi‘‘Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng” - Liệt kê, so sánh,nhân hoá -> sự phong phú của các loài cá,vẻ đẹp kì diệu và sự giàu có của biển khơi. “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi” - Nhân hoá: lời mời gọi các loài cá-> ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản.Thể hiện khát khao chinh phục thiên nhiên. => Phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ-> miêu tả chân thực cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Đồng thời làm nổi bật khí thế, quyết tâm, tinh thần lao động hăng say của những con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. Đoàn thuyền ra khơiThiên nhiênCon ngườiNghỉ ngơiBắt đầu một ngày lao động mới§oµn thuyÒn ®¸nh c¸TiÕt 52Bài tập về nhà: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài “Đoàn thuyền đánh cá”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_52_doan_thuyen_danh_ca_huy_can.ppt