Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66+67 : Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66+67 : Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

Ông họa sỹ già xin hoãn bữa tiệc chia tay để đi thực tế ở Lai Châu. Cùng đi chuyến xe với ông có cô kỹ sư nông nghiệp mới ra trường cũng lên Lai Châu công tác . Lúc qua Sa Pa, xe dừng lấy nước, bác lái xe giới thiệu cho họ gặp anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Anh mời ông và cô gái lên thăm nhà, hái một bó hoa tặng cô kỹ sư, pha trà mời khách và kể về công việc của mình. Ông họa sỹ chăm chú nghe anh kể và vẽ anh nhưng anh từ chối và giới thiệu những người khác, theo anh, đáng vẽ hơn. Sau 30 phút trò chuyện, họ chia tay. Anh tặng một làn trứng gà tươi để khách ăn đường. Lúc bấy giờ nắng đã mạ bạc cả con đèo.

 

ppt 80 trang Thái Hoàn 03/07/2023 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66+67 : Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SA PA nơi gặp gỡ đất trời  Nhạc sĩ: Phùng Chiến 
- Sa Pa là một thị trấn vùng cao thuộc huyện Sa Pa , tỉnh Lào Cai , Việt Nam , có dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-păng cao 3142 m. Đây là vùng được biết đến là có cảnh quan đẹp, thu hút du lịch. 
- Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam , giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc . Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc , phía Tây giáp tỉnh Lai Châu , phía đông giáp tỉnh Hà Giang , phía Nam giáp tỉnh Yên Bái . Tỉnh lị là thành phố Lào Cai , cách Hà Nội 3 6 0 km. 
- Khí hậu Sa Pa mang sắc thái khí hậu á ôn đới và cận nhiệt đới nên mát mẻ quanh năm, nhiệt độ không khí trung bình năm là 15ºC. Mùa hè không nóng gắt như vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ khoảng 13ºC - 15°C (ban đêm) và 20ºC - 25°C (ban ngày). Mùa đông thường có mây mù bao phủ và rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống dưới 0°C, thỉnh thoảng có tuyết rơi. 
- Thời tiết ở Sa Pa một ngày có tới bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân; buổi trưa tiết trời như vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát; buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông. 
LẶNG LẼ SA PA 
LẶNG LẼ SA PA 
VĂN 9 
TIẾT 66-67 
LẶNG LẼ SAPA 
( Nguyễn Thành Long ) 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
A. Phần khởi động 
- Học sinh quan sát: một số hình ảnh Sa pa 
- Trình bày ấn tượng chung về thiên nhiên, con người Sa pa 
B. phần hình thành kiến thức 
 I. Tác giả tác phẩm 
 II. Đọc, hiểu văn bản 
 III.Tìm hiểu văn bản : 
 1. Vẻ đẹp thiên nhiên Sa pa 
 2. Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
 - Nhân vật Anh thanh niên 
 - Các nhân vật khác 
IV.Tổng kết: - Nội dung 
 - Nghệ thuật 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
Nhà trên núi cao 
Đường núi dốc đứng hiểm trở 
 Chợ phiên SaPa 
Vui chơi trên núi 
Văn hóa rẻo cao sa pa 
Hoa mận trắng tinh khôi 
Tam giác mạch hoa sa pa 
Thiên nhiên: Sa Pa thật đẹp, hùng vĩ, bình yên và thơ mộng 
 Con người: Sa Pa chân thật, giản dị, đáng trân trọng 
Các cô gái vùng cao Lào Cai 
I. Tác giả, tác phẩm: 
1. 2. Tác phẩm: 
1. Tác giả: 
- Nguyễn Thành Long (1925-1991) 
- Quê Quảng Nam, viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp 
- Chuyên viết truyện ngắn và bút ký, ngoài ra làm thơ và phê bình văn học 
Truyện của ông nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người, có khả năng thanh lọc làm trong sáng tâm hồn, khiến chúng ta yêu mến cuộc sống và những người xung quanh 
- Viết nhân chuyến đi công tác ở Lào Cai (1970), in trong tập “Giữa trong xanh”. 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long)  
II. Đọc, hiểu văn bản 
1.Tóm tắt truyện: 
1. Tác giả: 
II. Đọc, hiểu văn bản 
1.Tóm tắt truyện: 
Ông họa sỹ già xin hoãn bữa tiệc chia tay để đi thực tế ở Lai Châu. Cùng đi chuyến xe với ông có cô kỹ sư nông nghiệp mới ra trường cũng lên Lai Châu công tác . Lúc qua Sa Pa, xe dừng lấy nước, bác lái xe giới thiệu cho họ gặp anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Anh mời ông và cô gái lên thăm nhà, hái một bó hoa tặng cô kỹ sư, pha trà mời khách và kể về công việc của mình. Ông họa sỹ chăm chú nghe anh kể và vẽ anh nhưng anh từ chối và giới thiệu những người khác, theo anh, đáng vẽ hơn. Sau 30 phút trò chuyện, họ chia tay. Anh tặng một làn trứng gà tươi để khách ăn đường. Lúc bấy giờ nắng đã mạ bạc cả con đèo. 
 => cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sỹ già ,cô kỹ sư với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
+ Phần 1: từ đầu =>kìa: giới thiệu cuộc gặp gỡ 
+ phần 2:tiếp =>như thế: diễn biến cuộc gặp gỡ 
+ phần 3 :còn lại: cuộc chia tay 
2. Tác phẩm: 
Ngôi thứ ba (giữ cho câu chuyện vẻ chân thật, khách quan, làm nổi bật chất trữ tình, đào sâu suy tư của nhân vật) 
 : 3 phần 
1. 3. Ngôi kể: 
1. II. Đọc, hiểu văn bản: 
1. 1. Tóm tắt truyện: 
1. 4. Bố cục: 
1. 2. Thể loại: 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
Ngôi thứ ba 
5. Nhân vật, cốt truyện : 
Nhân vật: Gồm4 nhân vật: Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên. 
Cốt truyện: đơn giản xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn Sa pa 
Truyện ngắn 
* Nhân vật chính: anh thanh niên được giới thiệu trong một tình huống rất đặc biệt đó là lúc Bác tài xế cho xe dừng lại lấy nước. 
- Tác giả muốn giới thiệu với bạn đọc chân dung của anh cán bộ trẻ xác định cho mình vị trí công việc tự nguyện trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy khó khăn. 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
- Cuộc gặp gỡ tình cờ thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn ấn tượng của các nhân vật khác. 
Bác lái xe, ông họa sĩ già, cô gái -> Tạo sự phong phú đầy đủ rõ nét về nhân vật chính. 
Ông kĩ sư vườn rau sa pa, anh cán bộ nghiên cứu sét vắng mặt 
 -> Bổ sung ý nghĩa tình tiết của truyện . 
*Chủ đề tư, tưởng truyện: Trong cái yên lặng của Sa pa khi nghe tên người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi. Nhưng đằng sau cái sự lặng lẽ của Sa pa là lòng nhiệt huyết của những con người lao động mới đang ngày đêm mệt mài âm thầm lặng lẽ cống hiến xây dựng Tổ quốc. 
III. Tìm hiểu văn bản 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
1. Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa 
Vµo mïa xu©n, ®i gi÷a nh÷ng rÆng ®µo dÖt lªn tÊm kh¨n hång t×nh tø t©m hån ta trÎ l¹i, thanh xu©n ®Õn v« cïng trước nh÷ng cành ®µo trong sư­¬ng Êy. 
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. 
[ ] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. 
 "N¾ng b©y giê b¾t ®Çu len tíi, ®èt ch¸y rõng c©y. Nh÷ng c©y th«ng chØ cao qu¸ ®Çu, rung tÝt trong n¾ng nh÷ng ngãn tay b»ng b¹c d­ ưới c¸i nh×n bao che cña nh÷ng c©y tö kinh thØnh tho¶ng nh« c¸i ®Çu mµu hoa cµ lªn trªn mµu xanh cña rõng”. 
 M©y bÞ n¾ng xua, cuén trßn l¹i tõng côc, l¨n trªn c¸c vßm l¸ ­ ướ t s­ương , r¬i xuèng ®­ ườ ng c¸i, luån c¶ vµo gÇm xe 
Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn 
- Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.	 
- những đàn bò lang cổ 	 
- Nắng ... len tới, đốt cháy rừng cây 
- Những cây thông màu xanh của rừng. 
- Mây bị nắng xua, cuộn tròn lăn ... luồn cả vào gầm xe. 
- ... nắng đã mạ bạc cả con đèo, ... như một bó đuốc lớn. 
 Vài nét chấm phá điểm xuyết , nghệ thuật nhân hóa , so sánh , ngôn ngữ đặc sắc 
 Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa độc đáo, tươi sáng, thơ mộng, đầy sức sống. 
=> Tình yêu thiên nhiên của tác giả. 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
III. Tìm hiểu văn bản 
1.Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
III. Tìm hiểu văn bản 
1.Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa 
 Vài nét chấm phá điểm xuyết , nghệ thuật nhân hóa , so sánh , ngôn ngữ đặc sắc 
 Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa độc đáo, tươi sáng, thơ mộng, đầy sức sống. 
=> Tình yêu thiên nhiên của tác giả. 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
III. Tìm hiểu văn bản 
1.Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa 
2.Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
a. Nhân vật Anh thanh niên 
* Hoàn cảnh sống và làm việc 
Đi trong cái lặng lẽ của Sa Pa ta còn gặp mây mù giăng giăng trên đỉnh núi chon von của Yên Sơn 2600m 
- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đi thế này chợt thấy khúc cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. 
Lời giới thiệu của bác lái xe: 
 Tôi sắp giới thiệu với bác một người cô độc nhất thế gian . 
- Anh thanh niên 27 tuổi, sống và làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng làm bạn với mây mù và cỏ cây. Theo lời giới thiệu của bác lái xe thì anh là người “cô độc nhất thế gian”, anh “thèm người” đến mức đã chặt cây chắn ngang đường xe chạy chỉ để được gặp và nói chuyện với người một lát. 
III. Tìm hiểu văn bản 
1.Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa 
2.Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
a. Nhân vật Anh thanh niên 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
* Hoàn cảnh sống và làm việc 
- Hoàn cảnh sống: 
Núi Yên Sơn (Cao 2600m) 
- Anh thanh niên 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. 
-> Gian khổ nhất là vượt qua sự cô đơn, buồn tẻ, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần 
=> Đức hy sinh đáng quý 
 - Công việc:  
- Máy nhật quang kí: Thiết bị đo lượng bức xạ Mặt trời  
Lều, thiết bị ghi nhiệt độ ,không khí và nhiều thứ nữa 
 Thiết bị đo mức gió, hướng gió 
Máy đo mưa của trạm khí tượng 
Máy bộ đàm 
 Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. 
 Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp” Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng Nửa đêm gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái im lặng lúc đó thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại nghe hừng hực như cháy. Xong việc, trở về, không tài nào ngủ lại được. 
- Công việc: 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long 
2.Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
III. Tìm hiểu văn bản 
1.Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa 
a. Nhân vật Anh thanh niên 
* Hoàn cảnh sống và làm việc 
- Hoàn cảnh sống: 
+ Làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu 
+ Nhiệm vụ : Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây 
-> Công việc đòi hỏi chính xác, tỷ mỷ, 
 Có tinh thần trách nhiệm 
VĂN 9 
TIẾT 66-67 
LẶNG LẼ SAPA 
Bản đồ vùng thời tiết 
VĂN 9 
TIẾT 68-69 
LẶNG LẼ SAPA 
Bản đồ đường đi của bão số 9 ( Marian) tháng 12 / 2006 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long 
2. Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
a. Nhân vật Anh thanh niên 
* Hoàn cảnh sống và làm việc 
* Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn 
III. Tìm hiểu văn bản 
- Ý thức về công việc: 
+ Nhận thức được ý nghĩa công việc mình làm. 
+Coi công việc là bạn 	 
+Hạnh phúc khi được làm việc và cống hiến. góp phần phục vụ sản xuất, chiến đấu 
-> suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc 
=> Có tinh thần trách nhiệm cao, lòng yêu nghề, nhiệt huyết, tận tâm với công việc 
“ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.” 
“ Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ?” 
“Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu thật là đột ngột từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc.” 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
III. Tìm hiểu văn bản 
2. Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
a. Nhân vật Anh thanh niên 
* Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn 
- Ý thức về công việc: 
- Trong cuộc sống: 
+ Sống có lý tưởng hoài bảo của tuổi trẻ, cống hiến cho đất nước 
+Sống văn minh, giản dị tâm hồn phong phú 
+ Khiêm tốn, thành thực 
+Anh viết đơn xin ra trận không được thì xung phong làm công tác khí tượng trên núi cao. 
+Tổ chức sắp xếp nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, khoa học :“Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm một góc trái với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách ” 
+ Tìm niềm vui trong đọc sách : « Anh thường gửi bác lái xe mua sách. Khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh” . 
+ khiêm tốn:Họa sĩ định vẽ chân dung 
-> Anh từ chối giới thiệu người khác 	 
+ Trồng hoa, nuôi gà . 
->Sống có lý tưởng, cống hiến 
->Lối sống đẹp có văn hóa, 	 
 Những suy nghĩ đẹp khiến anh thêm yêu cuộc sống, con người, giúp anh thêm nghị lực vượn lên, để sống đẹp đầy ý nghĩa. 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
 Tình thân với bác lái xe, gửi vợ bác lái xe củ tam thất. 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
Biếu họa sĩ làn trứng: “Anh ấn cái làn vào tay bác già và nói vội vã: 
- Cái này để ăn trưa cho bác, cho cô và bác lái xe. Cháu có bao nhiêu là trứng, ăn không xuể ” 
- Tặng hoa cô kĩ sư: “Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.” 
“Tôi cắt thêm mấy cành nữa. Rồi cô muốn lấy bao nhiêu nừa, tùy ý. Cô cứ cắt một bó rõ to vào. Có thể cắt hết, nếu cô thích. Tôi không biết kỉ niệm thế nào cho thật long trọng ngày hôm nay . Bác và cô là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà tôi từ Tết. Và cô là cô gái thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay”, 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
III. Tìm hiểu văn bản 
2. Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
a. Nhân vật Anh thanh niên 
* Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn 
- Ý thức về công việc: 
- Trong cuộc sống: 
 - Trong quan hệ với mọi người 
+ Chân thành, cởi mở, quý trọng tình cảm 
+ Quan tâm đến mọi người, chu đáo 
+ Đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo: tặng hoa, mời trà, vui vẻ trò chuyện. 
+ Quý trọng thời gian gặp gỡ: đếm từng phút, tiếc rẻ khi chỉ còn năm phút. 
+ Xúc động khi chia tay: quay mặt đi, tặng làn trứng, không dám tiễn khách dù chưa đến giờ “ốp”. 
=> Anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu cho những con người ở Sa Pa, là chân dung con người lao động mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Để lại trong ta niềm yêu mến cảm phục, tự hào 
-> Có phong cách đẹp 
I. Tìm hiểu chung: 
h 
a. Nhân vật anh thanh niên: 
II. Tìm hiểu văn bản : 
* Cô kĩ sư: 
* Bác lái xe: 
II. Tìm hiểu văn bản 
1.Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa 
2. Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
b. Những nhân vật khác: 
* Ông họa sĩ: 
- Ông họa sĩ: là người từng trải, yêu cuộc sống, suy nghĩ sâu sắc về nghệ thuật, về con người. 
Bừng dậy những tình cảm đẹp khi bắt gặp ánh sáng từ một tâm hồn đẹp 
Cởi mở, vui tính. 
Cô kĩ sư:+Xúc động trước cuộc sống và tâm hồm anh thanh niên. 
+ Cô đánh giá đúng hơn về mối tình nhạt nhẽo đã từ bỏ và yên tâm hơn với quyết định của mình: lựa chọn một cuộc sống có ý nghĩa. 
là người đam mê nghệ thuật, yêu cái đẹp 
Bác lái xe: yêu công việc là cầu nối giữa anh thanh niên với cuộc đời làm câu chuyện thêm hấp dẫn 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa 
2. Hình ảnh người lao động mới trong tác phẩm 
a. Nhân vật anh thanh niên 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 
+ Anh bạn đồng nghiệp cũng lặng lẽ cống hiến trên đỉnh Phan-xi-păng cao 3142m. 
+ Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lòng với công việc. 
+ Anh cán bộ nghiên cứu sét 11 năm trời không một ngày nào xa cơ quan. 
+ Ông bố anh xung phong đi bộ đội. 
b. Những nhân vật khác: 
 - Ông kĩ sư vườn rau, 
 - Anh cán bộ nghiên cứu sét 
-> Lòng yêu mến, cảm phục những con người sống và làm việc lặng lẽ, quên mình, cống hiến sức lực, trí tuệ cho nhân dân, Tổ quốc 
* Những nhân vật không xuất hiện trực tiếp: 
-> Các nhân vật đều không có tên nhằm ca ngợi tập thể những con người thầm lặng mà cao đẹp trong sang, lí tưởng đó là vẻ đẹp con người Việt Nam 
4. Nghệ thuật 
- Chất trữ tình, chất thơ của truyện 
 Cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên với các nhân vật chỉ trong chốc lát nhưng đó là cơ hội để tác giả khắc họa bức chân dung nhân vật qua quan sát của ông họa sĩ 
-Thiên nhiên sa pa hiện lên hùng vĩ, đẹp, bình yên,thơ mộng 
- Thiên nhiên trên đỉnh Yên Sơn rực rỡ đầy sức sống. 
- vẻ đẹp TN tái hiện bằng ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất thơ 
 - Các nhân vật đẹp bởi tinh thần trách nhiệm, cách cư xử tế nhị 
-Trong lời trần thuật của người kể chuyện “Sau gần hai ngày hoa thược dược vàng,tím, đỏ, hồng phấn 
- Ngôn ngữ tự sự kết hợp hài hòa các yếu tố miêu tả, biểu cảm 
Bài 14: LẶNG LẼ SA PA  ( Nguyễn Thành Long) 
-Xây dựng tình huống 
t ự nhiên, tình cờ, hấp dẫn . 
- Xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm 
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn 
- Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận . 
-Ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật “ Chúng ta vừa qua Sa pa . Trong thung lũng hai bên đường ” 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản: 
1.Nhân vật anh thanh niên: 
a. Hoàn cảnh sống và làm việc: 
2.Các nhân vật khác: 
 Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) ch: 
III. Tổng kết: 
IV. TỔNG KẾT 
Giá trị nghệ thuật: 
- Cố t truyện đơn giản, tình huống tự nhiên, chọn ngôi kể và điểm nhìn hợp lý. 
- Lời văn trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơ 
- Dẫn chuyện khéo léo, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận 
2. Giá trị nội dung 
 - Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm khí tượng một mình trên đỉnh núi cao. 
 - Ca ngợi con người lao động mới, â m thầm làm việc, cống hiến hết mình cho đất nước. 
1 
TỪ KHÓA 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
1-Truyện ngắn LLSP khắc họa hình ảnh những con người bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên . (7 chữ cái) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
L 
A 
O 
Đ 
Ộ 
N 
G 
2-Công việc của những người trên đỉnh SaPa là công việc cho đất nước. ( có 8 chữ cái) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
T 
H 
Ầ 
M 
L 
Ặ 
N 
G 
3-Anh thanh niên thể hiện qua cái nhìn của các nhân vật khác . (9 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
T 
R 
Ầ 
N 
T 
H 
U 
Ậ 
T 
4-Nhân vật góp cái nhìn trần thuật làm hoàn thiện phẩm chất anh thanh niên ? (8 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Ô 
N 
G 
H 
Ọ 
A 
S 
Ĩ 
5-Ai là người tạo ra cuộc gặp gỡ giữa đoàn khách với anh thanh niên?(8 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
B 
Á 
C 
L 
Á 
I 
X 
E 
6-Điều đặt biệt ở anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe là gì?(9 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
T 
H 
È 
M 
N 
G 
Ư 
Ờ 
I 
8-Cảm xúc của anh khi dự báo của mình góp vào phần chiến công của quân ta trên cầu Hàm Rồng ? (8 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
H 
Ạ 
N 
H 
P 
H 
Ú 
C 
7-Phương thức biểu đạt chính của truyện ngắn này là ? (4 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
T 
Ự 
S 
Ự 
9-Địa danh du lịch nổi tiếng trên đất Lào Cai ? (4 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
S 
A 
P 
A 
10-Ngoài yếu tố tự sự, miêu tả truyện còn có yếu tố làm câu chuyện thêm triết lý.(8 ô chữ) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
N 
G 
H 
Ị 
L 
U 
Ậ 
N 
Ô chữ bí mật hàng dọc có 10 chữ cái ? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
L 
Ặ 
N 
G 
L 
Ẽ 
S 
A 
P 
A 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản: 
1.Nhân vật anh thanh niên: 
2.Các nhân vật khác: 
 Bài 14: LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) ch: 
Lặng lẽ 
sa 
pa 
Vẻ đẹp thiên niên 
sa pa 
Nhân vật anh thanh niên 
Những nhân vật khác 
Hình ảnh người lao động 
Hoàn cảnh sống, công việc 
Vẻ đẹp phẩm chất 
- Có tinh thần trách nhiệm 
- suy nghĩ đúng đắn về công việc 
- sống có lý tưởng đóng góp cống hiến 
- Có lối sống đẹp ngăn nắp, 
- phong cách đẹp chu đáo với mọi người 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản: 
a. Hoàn cảnh sống và làm việc: 
2.Các nhân vật khác: 
b. Phẩm chất: 
III. Tổng kết: 
Hướng dẫn học bài: 
- Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, em thích điều gì nhất ? 
Gợi ý 
+ Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn của Sa Pa. 
+ Vẻ đẹp trong tâm hồn và cách sống của những con người lao động mới. 
+ Suy nghĩ về cuộc sống, về công việc của anh thanh niên 
- Soạn bài: “Chiếc lược ngà”. 
 Sa Pa trong sương sớm 
Một góc Sa Pa chìm trong sương mù buổi sớm 
 Khi mặt trời bắt đầu mọc, cũng là lúc khung cảnh có thêm màu vàng tô điểm thêm vẻ đẹp Sa Pa. Sương bắt đầu tan để lộ rừng cây cao vút . 
Mây vờn trên đỉnh núi Sa Pa 
Ngũ Chỉ Sơn huyền ảo trong sương sớm và mây mù 
Đỉnh Phan-xi-păng huyền ảo trong mây 
Cổng trời Sa pa 
Thác tình yêu 
 Ruộng bậc thang bản Tả Van 
 Sa Pa mùa lúa chín 
SA PA NƠI GẶP GỠ ĐẤT TRỜI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_6667_van_ban_lang_le_sa_pa_nguy.ppt