Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 108: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 108: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

a-Đoạn văn bàn về: Cách phản ánh thực tại của nghệ sĩ vo tc phẩm văn chương

-Chủ đề của đoạn văn phục vụ chủ đề của văn bản-> Liên kết về chủ đề.

b. Nội dung chính của mỗi câu:

+Câu 1: cch phản nh của nghệ thuật

+Câu 2: Phản ánh thực tại như thế nào?

+Câu 3: Tái hiện thực tại và sáng tạo để làm gì?

Trình tự các câu sắp xếp hợp lí ->Liên kết lo-gic

*Đọan văn trn cĩ liên kết về chủ đề v Liên kết lo-gic LIÊN KẾT VỀ NỘI DUNG

 

pptx 10 trang hapham91 6521
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 108: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1.Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí?2.Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài này.TUẦN 22-TIẾT 108LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1.Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 	 (Tiếng nói văn nghệ- Nguyễn Đình Thi )2.Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành(1).Muốn ác phải là kẻ mạnh (Chí Phèo-Nam Cao)Đọc đoạn văn và lần lượt trả lời các câu hỏi-SGK/43a-Đoạn văn bàn về: Cách phản ánh thực tại của nghệ sĩ vào tác phẩm văn chương-Chủ đề của đoạn văn phục vụ chủ đề của văn bản-> Liên kết về chủ đề.b. Nội dung chính của mỗi câu:+Câu 1: cách phản ánh của nghệ thuật+Câu 2: Phản ánh thực tại như thế nào?+Câu 3: Tái hiện thực tại và sáng tạo để làm gì?Trình tự các câu sắp xếp hợp lí ->Liên kết lo-gic*Đọan văn trên cĩ liên kết về chủ đề và Liên kết lo-gic LIÊN KẾT VỀ NỘI DUNG*Các phép liên kết:1.-C1, C2: +Quan hệ từ (Nhưng) Phép nối +Cái đã có rồi - những vật liệu mượn ở thực tại Phép thế-C1, C3: tác phẩm – tác phẩm Lặp từ vựng-C2, C3: Anh - nghệ sĩ Phép thế LIÊN KẾT HÌNH THỨC-C1, C2 , C3: tác phẩm- nghệ sĩ Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng2.-C1, C2: +Yếu đuối-kẻ mạnh +hiền lành-ác Phép dùng từ trái nghĩa II.Luyện tập:1.Xác định phép liên kếta. Hồi Văn cúi đầu thưa :- Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi nước biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn [ ] (phép nối)b. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre ! Anh hùng chiến đấu. 	 (phép lặp từ vựng)NhưngTreTreTreTreII. LUYỆN TẬP	Cái mạnh của con người Việt nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơng minh, nhạy bén với cái mới(1). Bản chất trời phú ấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu(2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đ1o cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu(3). Ấy là nhựng lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Khơng nhanh chĩng lấp những lỗ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng(5)	 (Vũ Khoan- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)2.Phân tích sự liên kết về nội dung, hình thứcII. LUYỆN TẬP2.Phân tích sự liên kết về nội dung, hình thứca.-Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếucủa người Việt Nam.-Trình tự các câu:Câu 1: Khẳng định những điểm mạnhCâu 2: Phân tích tính ưu việt của những điểm mạnh.Câu 3: Khẳng định những điểm yếu.Câu 4: Phân tích những điểm yếu.Câu 5: Nhiệm vụ cấp bách Nội dung các câu xoay quanh chủ đề của đoạn(liên kết chủ đề) và sắp xếp theo trình tự hợp lý (liên kết lơ- gic) Đoạn văn liên kết nội dung2. VỀ HÌNH THỨC (các phép liên kết) -C1,C2: Bản chất trời phú thay thế cho thơng minh, nhạy bén Phép thế -C2, C3: liên kết bằng quan hệ từ (Nhưng) Phép nối-C3,C4: liên kết bằng cụm từ (Ấy là) Phép nối-C4,C5: liên kết bằng cụm từ (lỗ hổng) Phép lặp từ ngữ-C1,C5: liên kết bằng cụm từ (thơng minh) Phép lặp từ ngữHƯỚNG DẪÃN VỀ NHÀ1-Xác định các phương diện liên kết.-Thế nào liên kết nội dung? Hình thức?2. Chuẩn bị bài: Luyện tập liên kết câu liên kết đoạn (theo yêu cầu SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_22_tiet_108_lien_ket_cau_va_lie.pptx