Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114, 115: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114, 115: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Đất nước bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước.”

- Bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước với biết bao gian khổ thăng trầm

 Thái độ của nhà thơ: Vừa trân trọng tự hào lại vừa trĩu nặng yêu thương bởi những thăng trầm gian khổ mà dân tộc ta đã phải trải qua.

 Lẽ sống thủy chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn.

 

ppt 27 trang Thái Hoàn 03/07/2023 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114, 115: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 114, 115: 
Văn bản 
- Thanh Hải- 
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
1. Tác giả: 
Trình bày hiểu biết của em về tác giả? 
Nhà thơ Thanh Hải (1930 – 1980) 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
1. Tác giả: 
Nhà thơ Thanh Hải (1930 – 1980) 
- Thanh Hải ( 1930 – 1980 ), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế . 
- Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. 
Tác phẩm chính 
1962 
Tập 1: 1970 
Tập 2: 1975 
1977 
1982 
Kể tên những tác phẩm chính của ông? 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
Tác giả: 
Nhà thơ Thanh Hải (1930 – 1980) 
Tác phẩm: 
Em hãy nêu một vài nét về tác phẩm ? 
Bài thơ được sáng tác vào tháng 11 năm 1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh- không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. 
3. Đọc - chú thích-bố cục: 
MÙA XUÂN NHO NHỎ 
Văn bản 
Thanh Hải 
Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng. 
Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy quanh lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hả 
Tất cả như xôn xao 
Ðất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoÐất nước như vì sao  Cứ đi lên phía trước. 
Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến. 
Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc. 
Mùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – tiếp xúc văn bản: 
Nhà thơ Thanh Hải (1930 – 1980) 
Bài thơ được viết theo thể thơ gì, giọng điệu ntn ? 
2. Đọc : 
Bài thơ bắt đầu từ mạch cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trong trẻo trước vẻ đẹp và sức sống của thiên nhiên. Mở rộng ra là hình ảnh của mùa xuân đất nước. Đồng thời biểu hiện những suy nghĩ, ước nguyện của nhà thơ. 
Mạch cảm xúc của bài thơ ? 
Xác định bố cục của bài thơ ? 
Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. 
Khổ 2, 3: Cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất nước. 
Khổ 4, 5: Lời ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ. 
Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. 
Bố cục 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – tiếp xúc văn bản: 
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên được tác giả phác họa như thế nào ? 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
Các hình ảnh được thể hiện trong khổ thơ này có gì nổi bật ? 
Từ những hình ảnh và âm thanh đó gợi lên một khung cảnh như thế nào? 
- Hình ảnh: dòng sông, bông hoa, chim chiền chiện. 
- Màu sắc: xanh, tím. 
- Âm thanh: tiếng chim hót . 
 -> Hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi => Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của mùa xuân xứ Huế . 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: 
Trước vẻ đẹp đất trời khi vào xuân, tác giả đã có cảm xúc như thế nào ? Nghệ thuật nào được sử dụng? Em hiểu “Từng giọt long lanh rơi”nghĩa là như thế nào ? 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
- “Từng giọt long lanh rơi 
 Tôi đưa tay tôi hứng” 
NT:+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( từ thính giác -> thị giác, xúc giác ) 
+ Điệp từ '' tôi '' 
+ Động từ ( đưa tay, hứng ) 
-> Chủ động đón nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. 
=> Niềm say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân. 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy quanh lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hả 
Tất cả như xôn xao 
Ðất nước bốn nghìn nămVất vả và gian laoÐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước. 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản 
MX đất nước được cảm nhận bằng những hình ảnh nào ? 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
Phân tích cách dùng từ “ lộc” trong khổ thơ ? 
Từ đó, cảnh tượng mùa xuân hiện lên ntn? 
Bảo vệ tổ quốc 
 Lao động dựng xây đất nước 
Người cầm súng 
Người ra đồng 
Lộc 
giắt đầy 
trải dài 
Sức sống, sức xuân mạnh mẽ, căng tràn trên mọi miền đất nước. 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – tiếp xúc văn bản: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
Ở đây, tác giả đã suy tư những gì về đất nước? Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong 2 khổ thơ? 
 Nhấn mạnh sức sống, sức xuân mạnh mẽ và khí thế khẩn trương của quê hương đất nước 
 Tạo âm hưởng vui tươi, rộn ràng 
“Tất cả như hối hả 
Tất cả như xôn xao” 
 Điệp “tất cả như” 
Từ láy “hối hả”; “xôn xao” 
Nhịp thơ nhanh 
 Sự lạc quan, say mê và tin yêu của tác giả 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
Nêu cảm nhận của em về lời thơ: “Đất nước bốn ngàn năm...Cứ đi lên phía trước”? 
“Đất nước bốn ngàn năm 
Vất vả và gian lao 
Đất nước như vì sao 
Cứ đi lên phía trước.” 
 Lẽ sống thủy chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn. 
 Thái độ của nhà thơ: Vừa trân trọng tự hào lại vừa trĩu nặng yêu thương bởi những thăng trầm gian khổ mà dân tộc ta đã phải trải qua. 
- Bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước với biết bao gian khổ thăng trầm 
 + Đất nước ta vừa ra khỏi 2 cuộc chiến tranh biên giới. 
+ Nền kinh tế bao cấp còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. 
Năm 1980 
+ Chiến tranh khiến cho cơ sở vật chất bị phá hủy, nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng đói khổ. 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
I. Đọc – tiếp xúc văn bản: 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
3. Tâm niệm của nhà thơ: (khổ 4&5) 
Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hoà caMột nốt trầm xao xuyến. 
Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc. 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
3. Tâm niệm của nhà thơ: (khổ 4&5) 
Nhà thơ tâm niệm điều gì? 
Biện pháp tu từ gì được sử dụng? 
Em có nhận xét như thế nào về khát vọng trên? 
Từ t/cảm trào dâng suy tư đó của tg, em cảm nhận thêm được một quan niệm cống hiến ntn? 
- Ta làm: con chim hót; Một cành hoa; Một nốt trầm, Mùa xuân nho nhỏ; Dù là: tuổi 20, tóc bạc. 
-> Một ước nguyện khiêm nhường giản dị, chân thành và tha thiết, thầm lặng không kể thời gian. 
4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước : (khổ 6) 
Mùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế 
Văn bản – MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải) 
II. Đọc-hiểu văn bản. 
1. Cảm nghĩ về mùa xuân thiên nhiên, đất trời : (khổ 1) 
2. Mùa xuân của đất nước : (khổ 2&3) 
3. Tâm niệm của nhà thơ: (khổ 4&5) 
4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước : (khổ 6) 
Cùng với ước nguyện cống hiến là lời ngợi ca về quê hương, dân tộc.Vậy lời ngợi ca đó được thể hiện qua những lời thơ nào ? 
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Cách kết thúc có gì đáng chú ý? 
Cách đưa hình ảnh, cùng NT điệp ngữ cho ta thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ? 
Qua đây em cảm nhận được điều gì về Thanh Hải ? 
 Khổ cuối mang âm hưởng của khúc dân ca xứ Huế. Điệp khúc như lời hát-> lòng tự hào, thiết tha yêu quê hương, đất nước Lời khẳng định giá trị truyền thống vững bền của dân tộc. 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
III. TỔNG KẾT 
1- Nghệ thuật: 
2- Ý nghĩa văn bản : 
 + Thể thơ 5 chữ gần với điệu ca xứ Huế. Ngôn ngữ giản dị, trong sáng . 
 + Kết hợp hình ảnh tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khát quát. 
 + Cấu tứ bài thơ chặt chẽ trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân. 
 + Giọng điệu bài thơ có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn . 
 Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. 
A 
IV. LUYỆN TẬP 
Câu 1 : Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? 
 A. Đêm nay Bác không ngủ 
 B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
 C. Đồng chí 
 D. Đoàn thuyền đánh cá 
D 
Câu 2 : Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? 
 A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước 
 B. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc 
 C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội 
 D. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc 
 BÀI THƠ 
 VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 -Phạm Tiến Duật- 
 Tiết 46 
Văn bản: 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 
2. Nhan đề bài thơ 
3. Phân tích 
3.1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
 Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Bài vừa học : 
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 
 - Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về mùa xuân. 
2- Bài sắp học : VIẾNG LĂNG BÁC/ SGK/ 58 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_114_115_van_ban_mua_xuan_nho_nh.ppt